Kết quả phân tích EFA lần 2

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại tổng công ty điện lực thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 52 - 57)

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 5 6 7 8 BC_1 0.598 BC_2 0.713 BC_3 0.674 BC_4 0.513 BC_5 0.725 BC_6 0.625 TN_1 0.788 TN_2 0.736 TN_4 0.753 DT_1 0.731 DT_2 0.796 DT_3 0.528 CT_1 0.701 CT_2 0.705 CT_3 0.760 CT_4 0.716 CT_5 0.769 CT_6 0.702 DN_1 0.842 DN_2 0.878 DN_3 0.764 DK_2 0.694 DK_4 0.662 DK_5 0.724 PL_1 0.686 PL_2 0.712

PL_3 0.824 PL_4 0.722 TM_1 0.550 TM_2 0.527 TM_3 0.535 Eigenvalue 10.997 2.568 1.822 1.628 1.370 1.256 1.199 1.026

Bảng trên cho thấy hệ số KMO = 0.904 với giá trị tổng phương sai trích được là 67.549%, cho thấy các thang đo giải thích được 66.483% biến thiên của dữ liệu. Bảy nhân tố được trích tại giá trị Eigenvalue = 1.026 cho thấy các thang đo đạt yêu cầu về giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.

Kiểm tra lại hệ số Cronbach Alpha của các thang đo có biến bị loại, ta thấy Cronbach alpha của thang đo thu nhập là 0.817 và thang đo cơ hội đào tạo – thăng tiến là 0.755 (phụ lục 4.2 và 4.3).

Như vậy sau khi phân tích nhân tố với 33 biến quan sát của tám thang đo được lấy ở phần phân tích Cronbach Alpha, ta rút gọn số lượng biến quan sát còn 31 biến. Số lượng các nhân tố vẫn được giữ nguyên như mơ hình nghiên cứu ban đầu gồm bảy nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc. Thang đo của các nhân tố cụ thể như sau: nhân tố “bản chất công việc” được đo lường bằng sáu biến quan sát; nhân tố “thu nhập” được đo lường bằng ba biến quan sát; nhân tố “đào tạo – thăng tiến”

được đo lường bằng ba biến quan sát; nhân tố “cấp trên” được đo lường bằng sáu

biến quan sát; nhân tố “đồng nghiệp” được đo lường bằng ba biến quan sát; nhân tố “điều kiện làm việc” được đo lường bằng ba biến quan sát, nhân tố “phúc lợi” được

đo lường bằng bốn biến quan sát và nhân tố “sự thỏa mãn chung” được đo lường

bằng ba biến quan sát.

4.3.2.2. Phân tích nhân tố cho thang đo kết quả công việc

Kết quả phân tích nhân tố cho thang đo kết quả cơng việc (phụ lục 5.4) cho thấy hệ số KMO = 0.808, đạt yêu cầu về sự phù hợp để phân tích nhân tố. Số lượng nhân tố trích được là 1 nhân tố với tổng phương sai trích là 69.523%. Các biến quan

sát đều có trọng số nhân tố lớn hơn 0.5. Như vậy sau khi phân tích nhân tố, thang đo kết quả công việc vẫn được giữ nguyên với bốn biến quan sát ban đầu.

4.4. Kiểm định mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết

Ở phần trên bằng hệ số Cronbach Alpha và phân tích nhân tố ta đã xác định được bảy nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên, đó là bản

chất cơng việc, thu nhập, cơ hội đào tạo – thăng tiến, cấp trên, đồng nghiệp, điều

kiện làm việc và phúc lợi. Ngồi ra cịn có sự thỏa mãn công việc ảnh hưởng đến

kết quả cơng việc. Do đó ta có 2 mơ hình hồi quy tuyến tính như sau:

Hình 4.1: Mơ hình sự thỏa mãn cơng việc

Hình 4.2: Mơ hình kết quả công việc Bản chất công việc Bản chất công việc

Thu nhập Cơ hội đào tạo –

thăng tiến Cấp trên

Đồng nghiệp Điều kiện làm việc

Phúc lợi

Sự thỏa mãn cơng việc

Phân tích hồi quy tuyến tính sẽ giúp chúng ta biết được cường độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Mơ hình thứ nhất là mơ hình hồi quy bội, trong đó biến phụ thuộc là sự thỏa mãn công việc, biến độc lập gồm bảy biến: bản chất công việc, thu nhập, cơ hội đào tạo – thăng tiến, cấp trên, đồng nghiệp, điều

kiện làm việc và phúc lợi. Mơ hình thứ hai là mơ hình hồi quy đơn với biến phụ thuộc là kết quả công việc, cịn biến độc lập là sự thỏa mãn cơng việc. Phương pháp hồi quy được sử dụng ở đây là phương pháp bình phương bé nhất thơng thường

OLS.

Giá trị của các biến độc lập và phụ thuộc trong hai mơ hình trên sẽ được tính bằng giá trị trung bình của các biến thành phần của từng nhân tố đã được xác định sau phần phân tích nhân tố.

Phương trình hồi quy tuyến tính bội của mơ hình sự thỏa mãn cơng việc có dạng như sau:

Y1i = βo + β1 X1i + β2 X2i + .........+ β7 X7i + ei (4.1)

Trong đó:

Yi : giá trị của biến sự thỏa mãn công việc tại quan sát thứ i. Xpi : giá trị của biến độc lập thứ p tại quan sát thứ i.

β0 : hằng số hồi quy

βk : hệ số hồi quy riêng phần của biến thứ k. ei : sai số hồi quy tại quan sát thứ i.

Phương trình hồi quy tuyến tính đơn của mơ hình kết quả cơng việc có dạng như sau:

Y2i = f(Xi)+ ei = βo + β1 Xi + ei (4.2)

Trong đó:

Yi : giá trị của biến kết quả công việc tại quan sát thứ i. Xi : giá trị của biến sự thỏa mãn công việc tại quan sát thứ i.

β0 : hằng số hồi quy

β1 : hệ số hồi quy ei : sai số hồi quy

4.4.1. Phân tích tương quan

Phân tích hồi quy tuyến tính để xem xét các mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc và từng biến độc lập, cũng như giữa các biến độc lập với nhau. Nếu hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập lớn chứng tỏ giữa chúng có quan hệ với nhau và phân tích hồi quy tuyến tính có thể phù hợp. Mặc khác nếu giữa các biến độc lập cũng có tương quan lớn với nhau thì đó cũng là dấu hiệu cho biết giữa chúng có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy tuyến tính ta đang xét.

4.4.1.1. Kiểm định sự tương quan giữa các yếu tố tác động và sự thỏa mãn cơng việc việc

Phân tích tương quan được thực hiện giữa biến phụ thuộc là sự thỏa mãn công việc và các biến độc lập trong mơ hình như: bản chất công việc, thu nhập, cơ hội đào tạo – thăng tiến, cấp trên, đồng nghiệp, điều kiện làm việc và phúc lợi cơng việc.

Kết quả phân tích tương quan bằng hệ số Pearson’s ở phụ lục 6 cho thấy các hệ số tương quan đều có ý nghĩa thống kê với sig. =0. Biến phụ thuộc là sự thỏa mãn cơng việc có mối quan hệ tương quan tuyến tính với cả bảy biến độc lập, trong

đó biến sự thỏa mãn cơng việc có tương quan mạnh nhất với biến cấp trên (r =

0.689) và tương quan yếu nhất với biến đồng nghiệp (r = 0.414). Ngồi ra giữa các biến độc lập cịn có sự tương quan với nhau, trong đó biến điều kiện làm việc và

biến phúc lợi có sự tương quan lớn nhất (r = 0.561). Ta sẽ kiểm tra hiện tượng đa

cộng tuyến giữa các biến độc lập ở phần sau.

4.4.1.2 Kiểm định sự tương quan giữa sự thỏa mãn công việc và kết quả công việc việc

Phân tích tương quan được thực hiện giữa biến phụ thuộc là kết quả công việc và biến độc lập là sự thỏa mãn công việc.

Kết quả ở phụ lục 4 cho thấy sự thỏa mãn cơng việc có mối quan hệ tuyến tính với kết quả cơng việc, thể hiện ở hệ số tương quan r = 0.656 và đạt ý nghĩa

thống kê ở sig.=0.

4.4.2. Phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết 4.4.2.1. Mơ hình sự thỏa mãn cơng việc 4.4.2.1. Mơ hình sự thỏa mãn cơng việc

Dựa vào kết quả phân tích hệ số tương quan Pearson ở trên, ta sẽ đưa tất cả các biến độc lập trong mơ hình hồi quy bằng phương pháp đưa vào cùng một lúc (phương pháp Enter).

Kết quả phân tích hồi quy được thể hiện ở bảng sau:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại tổng công ty điện lực thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)