Minh không dám định nghĩa và gỌÌ à phương pháp mà mình nói ra sau đây là

Một phần của tài liệu Cẩm nang tuyển sinh ĐH - CĐ năm 2013 (Phần 3) potx (Trang 42 - 46)

phương pháp mà mình nói ra sau đây là _ chính xác đâu, mình nghĩ mỗi người đều - có một cách riêng phù hợp với bản thân . nhất. Còn theo mình, để thành công

trong cuộc sống, bạn phải xác định - được con người mà bạn cho là hoàn - thiện để phấn đấu, phải biết thử sức ở - ‹ nhiêu lĩnh vực và không sợ vấp ngã đề tự thử thách bản thân và biết mình “` giỏi ở lĩnh vực nào nhất. Một điều... quan trọng nữa là bạn nên thưởng... thức tuổi trẻ của mình, đừng để. - công việc và tham vọng lấn át đi - những giây phút được ở bên gia .

đình, bạn bè và cơ hội được-- --

làm những điều mình thích, vì sự thoải mái sẽ đem đến vì sự thoải mái sẽ đem đến cho bạn nhiều tác động kỳ. - điệu đấy. j ƒ *Bạn chia sẻgì uới — - những thí sinh trước kỳ : thi ĐH, CÐ năm 2013? ` - Mình chúc các bạn sẽ

ôn tập thật tốt và bước vào kỳ thi thật thoải mái và bình kỳ thi thật thoải mái và bình

tĩnh, chúc các bạn đạt được kết

quả xứng đáng với nỗ lực mà Á

mình đã bỏ ra. Sau đợtthiÐH - ( ~-

này, sẽ có bạn đạt được kỳ vọng *' của mình và gia đình, sẽ có bạn „ của mình và gia đình, sẽ có bạn „ không nhưng mình chúc các bạn" sẽ đủ niềm tin rằng cánh cửa nào mở ra và đóng lại cũng đều có những lý do riêng, không . bao giờ là kết thúc nếu bạn cố gắng hết mình, cánh cửa nào. cũng mở ra một thế giới ý nghĩa với bạn nên đừng lo lắng quá nhé...

HÀ BÌNH /hực hiện

1U : bà NT XYX vuag

Theo mình, học văn, sử, địa

cũng giống như học các môn

tự nhiên, đòi hỏi sự tư duy rất

cao. Mỗi môn đều có một cách

học riêng nhưng điểm chung

ở ba môn là sự linh hoạt nắm

bắt, vận dụng kiến thức sách

vở một cách chọn lọc khi làm bài. bài.

iêu đầu tiên cần thiết cho tất

cả các bạn đó là kiến thức sách giáo khoa, mọi môn học

đều bắt nguồn từ kiến thức

trong sách. Đây là tài liệu quan

trọng, được chắt lọc và đáng tin cậy nhất. Để hiểu rõ bài học, không chỉ các nhất. Để hiểu rõ bài học, không chỉ các bạn cần nắm vững các ý chính của bài trong sách mà cần phải nghe giảng bài,

những kiến thức bổ sung ngoài sách vở

của thầy cô giáo mà đó là một tài liệu quý báu để mình có thể được điểm cao. quý báu để mình có thể được điểm cao.

Môn văn: Quan sát và cảm nhận cuộc sống nhận cuộc sống

Đối với môn văn, điều cần làm đâu tiên là đọc kỹ tác phẩm, và sau khi đọc xong, gấp sách lại bạn cảm nhận được gì qua tác phẩm và ý nghĩa mà tác giả

muốn hướng đến. Bạn cần phải xác định những ý chính trong tác phẩm, định những ý chính trong tác phẩm,

những câu từ ngữ quan trọng. Và đó có thể chính là chìa khóa để bạn hiểu

sâu sắc và cảm nhận rõ hơn tác phẩm.

Ngoài ra, bạn cũng nên tham khảo thêm một số sách bài văn hay có chọn lọc, không nên đọc quá nhiều, như vậy sẽ loãng kiến thức. Bạn nên đọc kỹ và qua sự tham khảo đó bạn rút lại cho bản thân mình được những gì, bạn hãy

biến giọng văn của sách tham khảo “

thành lời văn của mình.

Học văn cần phải quan sát, cảm nhận từ cuộc sống, tiếp xúc nhiều sẽ giúp cho bạn có một lượng ngôn từ phong phú

để vận dụng vào làm bài, đặc biệt là câu

“Có một điểm chưng nhất, m mọi môn học đều bắt nguôn từ đam mê, tiếp thu học đều bắt nguôn từ đam mê, tiếp thu kiên thức, tránh tình trạng học đôi phó,

học tủ. .. Học tập là một hành trình dài,

hãy biên những kiên thức khô khan thành hành trang quý báu để bạn vững tin khi hành trang quý báu để bạn vững tin khi bước vào cuộc sông”

Thủ khoa PHAN VĂN TIÊN

nghị luận xã hội. Khi làm bài, bạn cũng

nên trình bày một cách rõ ràng, từng luận điểm cụ thể để khi chấm bài, giáo luận điểm cụ thể để khi chấm bài, giáo viên không đọc sót ý của các bạn.

Lịch sử: Không nhất thiết

phải thuộc lòng

Với môn sử, môn học được cho là

khó khăn nhất trong khối € vì các bạn nh có quan niệm rằng: văn có thể nh có quan niệm rằng: văn có thể hế; địa có thể “bịa; còn sử thì không

vì nó đòi hỏi sự chính xác ở từng số liệu và sự kiện. Nhưng học sử dâu nhất thiết

phải học thuộc lòng, khuôn mẫu mà cái chính là phải hiểu sử. Muốn hiểu được chính là phải hiểu sử. Muốn hiểu được thì đó cũng là cả một vấn đề. Bạn không cần học thuộc quá nhiều kiến thức lịch

sử vì đôi lúc bạn sẽ nhằm lẫn rồi lấy “râu ông nọ cắm cằm bà kia” Bạn chỉ “râu ông nọ cắm cằm bà kia” Bạn chỉ

nên học ý, một bài lịch sử rất dài, có thể

Khối C: Nắm vững

các ý chính

3, 4 thậm chí là 7, 8 trang sách. Nhưng không nhất thiết bạn phải thuộc tất cả không nhất thiết bạn phải thuộc tất cả

kiến thức đó.

Mỗi bài thường có một, bai nội dung,

ý nghĩa cần hướng tới, điều bạn cần làm là phải nắm được ý nghĩa lịch sử của là phải nắm được ý nghĩa lịch sử của

bài học để từ đó hiểu được nội dung mà

bài muốn truyền đạt. Trong quá trình

học, bạn nên kết hợp giữa việc tập làm

bài, gạch những ý chính, với câu hỏi đó thì cân có những ý chính nào, bạn cần thì cân có những ý chính nào, bạn cần phải nhớ... Việc tập viết nhiều sẽ giúp

bạn làm bài một cách mạch lạc và liên kết chặt chẽ từng sự kiện lại với nhau,

từ đó giúp bạn nhớ lâu và hiểu bài hơn. Địa lý: Tránh trình bày Địa lý: Tránh trình bày dài dòng

Còn môn địa, với phần lý thuyết các

bạn nên học theo mẫu câu để có thể

nhanh chóng hiểu bài và tránh trình bày thiếu ý. Ví dụ như đê yêu cầu trình bày thiếu ý. Ví dụ như đê yêu cầu trình bày về nguồn lực, tiềm năng phát triển thì các bạn cân trình bày hai ý lớn

chính: điều kiện tự nhiên và xã hội.

Dựa vào từng yêu cầu của đề bài mà có những mẫu câu khác nhau. những mẫu câu khác nhau.

Còn phân bài tập, bạn nên hiểu và thông dụng tất cả các dạng bài tập. Muốn làm được điều đó, một cách đơn giản nhất là bạn đọc kỹ đẻ, trong

câu dẫn đề sẽ có đáp án cho bạn. Cụ thể như khi đẻ yêu cầu vẽ biểu đỏ thể thể như khi đẻ yêu cầu vẽ biểu đỏ thể hiện tốc độ tăng trưởng, gia tăng... thì là đường xử lý, vẽ cơ cấu ba năm trở

xuống là tròn, bốn năm trở lên là miền, hai số liệu khác nhau là kết hợp... Đặc biệt, địa khác với văn, sử ở cách trình

bày, nên các bạn chỉ cần chú ý tránh trình bày dài dòng, chỉ nên gạch ý đầu trình bày dài dòng, chỉ nên gạch ý đầu

dòng, rõ ràng. Vì thế, khi học địa các bạn chỉ nên học ý, tự vạch cho mình một đề cương để có thể học một cách

hiệu quả. ;

PHAN VĂN TIÊN (Thủ khoa khối © Trường ĐH (Thủ khoa khối © Trường ĐH

Khoa học xã hội uà nhân uăn -

Bí quyết mùa thị

Khối A: Giải đề theo

độ khó tăng dân

Bạn LÊ PHƯƠNG THẢO NHỊ,

thủ khoa khối A Trường ĐH

Ngoại thương cơ sở II TP.HCM

năm 2012, chia sẻ những bí

quyết ôn luyện của bạn cho kỳ

thi ĐH năm trước.

hời gian này, chắc hẳn các bạn lớp 12 đang bước vào quãng đường vất 12 đang bước vào quãng đường vất

vả nhất của thời học sinh, đó là việc ôn thi chuẩn bị tất cả mọi thứ cho

kỳ thi tuyển sinh ĐH - CÐ sắp tới. Xác định mục tiêu rõ ràng Xác định mục tiêu rõ ràng Một năm trước đây mình cũng như các bạn, đây lo lắng với việc học và không ít áp

lực trước một kỳ thi quan trọng như thế. Nhưng nếu xác định được mục tiêu rõ ràng

và có một cách học phù hợp, cân bằng với những công việc hàng ngày thì chúng mình những công việc hàng ngày thì chúng mình

cũng sẽ vượt qua nó một cách dễ dàng hơn. Đã từng trải qua quãng thời gian như các - bạn nên mình cũng xin chia sẻ một vài kinh nghiệm của mình để đối mặt với kỳ

thi tuyển sinh ÐH- CÐnhư sau:

Thứ nhất là khoảng thời gian trước tháng 6, đây là lúc mình đâu tư học nhất. Đầu tiên là học kiến thức theo từng phản, từng chương một. Mỗi chương mình sẽ học phân kiến thức cơ bản trước, rồi để củng

cố lại mình làm các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập theo từng dạng.

Đối với những môn trắc nghiệm, sau khi đã nắm chắc kiến thức cơ bản, mình khi đã nắm chắc kiến thức cơ bản, mình sẽ tìm hiểu các công thức, phương pháp giải nhanh để giải các bài tập áp dụng kiến thức cơ bản một cách nhuân nhuyễn. Sau khi nắm chắc phần nên, mình sẽ đi sâu

vào những bài tập nâng cao, những dạng kết hợp nhiêu kiến thức với nhau. Các bạn

có thể tìm các bài tập nâng cao trong các

sách tham khảo, đặc biệt nên hỏi thầy cô xem nên học sách nào thì phù hợp.

Phân học và làm bài tập theo các dạng,

các chương bài mình cố gắng hoàn thành xong vào khoảng đầu tháng 5 để bước vào xong vào khoảng đầu tháng 5 để bước vào

giai đoạn giải đề thi. Nguồn đề mình lấy ở

trong sách tham khảo, xin từ các anh chị khóa trước, đẻ thi thử ĐH của các trường khóa trước, đẻ thi thử ĐH của các trường THPT và ngay cả đề thi ĐH - CĐ. Mình

giải đề theo độ khó tăng dàn và dành một

số đẻ chuẩn (chắc chắn đúng cả đề và đáp án) giải đề theo thời gian quy định rôi đáp án) giải đề theo thời gian quy định rôi chấm điểm để biết mức điểm mà cố gắng.

Một điều mình rút ra là có rất nhiều sách

tham khảo nhưng các bài tập trong đó thường tương tự nhau nên chỉ cần chọn thường tương tự nhau nên chỉ cần chọn

lọc một số sách tiêu biểu để học thôi.

Đảm bảo đủ giấc ngủ

Bởi đây là thời gian học cật lực nhất nên việc chăm sóc, bồi bổ sức khỏe là rất quan việc chăm sóc, bồi bổ sức khỏe là rất quan trọng. Ăn uống đủ chất, không kiêng kị các món ăn như trứng, chuối... vì nó rất tốt cho

sức khỏe, cũng không sử dụng cà phê hay các chất kích thích để bắt bộ não hoạt động

quá mức. Đặc biệt là phải đảm bảo đủ giấc ngủ cả tối lần trưa, không thức quá khuya, ngủ cả tối lần trưa, không thức quá khuya, mà theo mình ngủ sớm dậy sớm thì tốt hơn vì thời gian buổi sáng học bài rất nhanh vào. Mình cũng dành thời gian đi chơi với bạn bè, nghe nhạc, đọc vài truyện ngắn hay tập một bài thể dục để nghỉ ngơi, thư giãn, giảm bớt căng thẳng học tập. Tóm lại là phải lập cho mình một đồng hồ sinh học hợp lý.

Thứ hai là khoảng một tháng trước khi thi, nhiều bạn sẽ thấy hỏi hộp, lo sợ khi thi, nhiều bạn sẽ thấy hỏi hộp, lo sợ khi không còn nhiều thời gian để ôn nhưng

nếu trước đó bạn đã chuẩn bị kỹ kiến thức

Chuẩn bị sức khỏe

thậttốttrước

ngày thi

6ó những bài không hiểu các bạn nên hỏi ngay thảy oô, bạn bè, tránh khi nên hỏi ngay thảy oô, bạn bè, tránh khi

vào làm bài thi gặp phải. Khoảng thời gian này mình giảm thời gian học lại,

tập cho đầu óc thư giãn hơn, ăn uống điều độ, tập thể dục, tranh thủ làm việc điều độ, tập thể dục, tranh thủ làm việc

nhà giúp ba mẹ chẳng hạn hay ra ngoài chơi một lúc... Chuẩn bị sức khỏe thật

tôt cùng một tinh thần thoải mái trước kỳ thi. Những ngày cuôi cùng, mình kỳ thi. Những ngày cuôi cùng, mình gần như là không học nữa mà chỉ đọc

lại sơ qua sách giáo khoa thôi. Thêm vào đó, các bạn nên tập sinh hoạt theo đúng những gì mà những ngày thi mình Sẽ làm: dậy lúc nào, ăn những gì, ngủ

bao nhiêu tiếng...

\ ¿v Vị se

Lê Phương Thảo Nhi

thì không quá áp lực đâu. Lúc này mình

dành toàn bộ thời gian để giải đề tổng hợp

và chỉ ôn lại những phân kiến thức cơ bản

trong sách giáo khoa. Mình có thể tìm đẻ

thi thử của các trường trên mạng Internet

nhưng phải kiểm tra cẩn thận độ chính xác vì thường đề trên mạng Internet cũng xác vì thường đề trên mạng Internet cũng

có nhiều sai sót. Trong lúc giải đẻ mình sẽ

phát hiện được những lỗi hay mắc phải, những phân kiến thức còn thiếu sót để những phân kiến thức còn thiếu sót để sửa chữa, bổ sung.

Cuối cùng là lúc “vượt vũ môn? chế độ ăn

uống, nghỉ ngơi đối với những ngày này là cực kỳ quan trọng. Ăn đủ chất,tránh những cực kỳ quan trọng. Ăn đủ chất,tránh những

thức ăn lạ gây đau bụng hoặc dị ứng. Ngủ

đúng giờ, để cho bản thân thật thư giãn,.

thoải mái. Lúc làm thủ tục dự thi mình có

thể đi tìm hiểu trước phòng thi và các thủ

tục để chuẩn bị tỉnh thản tốt nhất. Khi vào

phòng thi, mình có thể hít thở sâu để lấy bình tĩnh, tin vào những gì đã chuẩn bị suốt bình tĩnh, tin vào những gì đã chuẩn bị suốt thời gian trửớc đó, để có một tâm trạng ổn định, thoải mái nhất có thể. Làm bài thì như

thường lệ, mình sẽ chọn bài dễ làm trước, làm một cách cẩn thận, đặc biệt tránh mất

điểm những lỗi cơ bản. Nhớ dành 10-15 phút cuối để kiểm tra lại bài làm và sửa lỗi. phút cuối để kiểm tra lại bài làm và sửa lỗi.

Đặc biệt, nếu môn thi trước không được như ý thì mình vẫn phải giữ một tâm trạng

ổn định, không hoang mang, lo sợ để tránh ảnh hưởng đến những môn thi sau. ảnh hưởng đến những môn thi sau.

Đây là một số kinh nghiệm ôn thi mà

mình có được. Cũng tùy mỗi người mà sẽ có những cách phù hợp của riêng mình để đạt được kết quả tốt nhất. Mình chúc các bạn sẽ tìm được một phương pháp học hiệu quả để có thể đạt được kết quả tốt

trong kỳ thi trước mắt và vào được trường

NA `

BỌN T"

\-v Học viện Ngoại giao

_ Kỳ thi tuyển sinh

năm 2012, thí sinh NGUYÊN

THẢO NGỌC (học sinh Trường

THPT chuyên Ngoại ngữ ĐH Quốc gia Hà Nội) đã xuất sắc Quốc gia Hà Nội) đã xuất sắc

đạt danh hiệu thủ khoa cùng

lúc hai trường: ĐH Ngoại

thương (28 điểm) và khối A1 Học viện Ngoại giao (27 điểm). Học viện Ngoại giao (27 điểm).

ẩm nang tuyển sinh 2013 đã “nối mạng” với nữ sinh viên quê Vĩnh mạng” với nữ sinh viên quê Vĩnh Phúc này để nghe bạn kể những “bí quyết trở thành thủ khoa.

* Cùng lúc thủ khoa hai trường

ĐH danh tiếng, bạn có mất nhiêu thời gian để chọn trường theo học? gian để chọn trường theo học?

- Mình đăng ký dự thi vào hai trường

trên xuất phát từ sở thích cá nhân và sự ủng hộ từ phía gia đình, bạn bè và thầy ủng hộ từ phía gia đình, bạn bè và thầy cô. Khi biết tin đỗ cả hai trường với điểm số cao, mình đã gặp rất nhiêu khó khăn trong việc chọn lựa. Tuy nhiên, nhận thấy môi trường học tập và tính chất ngành

học ở Học viện Ngoại giao phù hợp với bản thân hơn nên mình đã quyết định theo học tại ngôi trường này. Hiện mình

đang là sinh viên ngành Quan hệ quốc tế (tiếng Trung Quốc) của Học viện Ngoại

Một phần của tài liệu Cẩm nang tuyển sinh ĐH - CĐ năm 2013 (Phần 3) potx (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)