Phân tích đề: gạch chân những từ, ngữ cân lưu ý để tìm hiểu rõ yêu cầu của đẻ.

Một phần của tài liệu Cẩm nang tuyển sinh ĐH - CĐ năm 2013 (Phần 3) potx (Trang 34 - 35)

cân lưu ý để tìm hiểu rõ yêu cầu của đẻ.

Kỹ năng phân tích để là một trong những kỹ năng học trò còn rất yếu. Các những kỹ năng học trò còn rất yếu. Các em luôn cho rằng môn lịch sử đơn thuần

là học thuộc nên khi gặp những câu hỏi

mang tính vận dụng rất lúng túng. Ví dụ

với câu hỏi: Phân tích vai trò của lãnh tụ

Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Rất nhiều lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Rất nhiều

học sinh khi gặp câu hỏi này đã tự 'sáng

tác” theo ý hiểu của mình trong khi vấn

đẻ mình chưa nắm chắc. Thực tế vai trò

của Nguyễn Ái Quốc thể hiện rất rõ trong

nội dung của Hội nghị thành lập Đảng.

Vậy nếu gặp những câu hỏi mang tính

vận dụng cao, các em nên bình tĩnh xem

đẻ yêu câu gì, vấn đề này thuộc giai đoạn lịch sử nào? Nếu các em thấy mình không lịch sử nào? Nếu các em thấy mình không có khả năng phân tích và đánh giá thì tốt

nhất cứ nêu tất cả nội dung sự kiện trong

giai đoạn có liên quan đến nội dung đẻ cân giải quyết. Như vậy các em đã có thể cân giải quyết. Như vậy các em đã có thể

đạt số điểm cần thiết.

Ví dụ với câu hỏi: Khái quát nội dung chính của thời kỳ lịch sử diễn ra sự kiện

quân và dân ta đập tan tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương của Pháp? mạnh nhất Đông Dương của Pháp?

Với câu này, thí sinh phải xác định yêu

câu của đề:

Nếu các em thấy mình không có khả năng phân không có khả năng phân tích và đánh giá thì tốt

nhất cứ nêu tất cả nội

dung sự kiện tronggiai -

đoạn có liên quan đến nội .

dung đề cần giải quyết. Ỷ

+ Tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương là ở đâu? (Điện Biên Phủ)

+ Thời kỳ nào diễn ra sự kiện đập tan

tập đoàn cứ điểm đó? (1945 - 1954)

+ Nội dung chính của thời kỳ đó.

- Trước khi làm bài, thí sinh nên lập dàn

ý các sự kiện ra giấy nháp để

tránh sai, sót khi làm bài. - Viết chữ to, rõ ràng,

nên. viết mực đậm, xuống dòng sau mỗi ý xuống dòng sau mỗi ý

chính, vì chấm lịch sử - thường theo thời gian

-_ và sự kiện, không cần ._ viết theo bài văn dài ._ viết theo bài văn dài

dòng...

ˆ

s 3. Một số sai sót thí _„ sinh thường gặp khi làm _„ sinh thường gặp khi làm “ bài:

- Nhằm lẫn các sự kiện với nhau

do bọc bài hoặc đọc đẻ không kỹ. - Làm sai ý hỏi của đẻ do khả năng phân - Làm sai ý hỏi của đẻ do khả năng phân tích đề không tốt.

- Khi học bài lịch sử, học trò thường kêu ca quá nhiều mốc thời gian và sự kiện nên rất khó nhớ. Thực tế khi đã ôn tập một thời gian các em mới biết rằng sự kiện và thời gian càng cụ thể càng dễ học. Phản mang

tính lý luận như ý nghĩa lịch sử mới là phản

dễ nhằm lẫn. Vậy các em nên xác định sự kiện đó nằm trong giai đoạn lịch sử nào, có

vai trò gì trong giai đoạn đó. Ví dụ: ý nghĩa

của việc thành lập Đảng nên tư duy theo hướng: Đảng ra đời là sự kiện lịch sử có ý nghĩa trọng đại, quyết định nhữngthắng lợi

tiếp theo của cách mạng Việt Nam. Phản nguyêm nhân thắng lợi của các Phản nguyêm nhân thắng lợi của các chiến thắng từ sau khi có Đảng lãnh đạo thì nguyên nhân đầu tiên nên khẳng định là có sự lãnh đạo của Đảng với đường lối đúng đắn, sáng tạo; tiếp theo là do có truyền thống (yêu nước, đoàn kết...)...

Trên đây là một số vấn đẻ cần trao đổi với các em học sinh lớp 12 đang ôn tập với các em học sinh lớp 12 đang ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp. Chúc các

em thi đạt kết quả cao!

ĐỖ THỊ THANH THỦY (tổ trưởng bộ môn Lịch sử (tổ trưởng bộ môn Lịch sử

Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền)

Để đạt điểm cao các môn thL:

t94206509999506720919925069is2 690 E0 ác na ố vo GA cv 0y 0c tXvA Su "ðeỎnodh®edt°ode°esdeesedsdhodỎbhoôedoe©°°d°ns9eseodnesosdge9oeeoesesoee

Môn toán: nhiều “chiêu"

Làm bài đạt điểm cao

I.HỌC NHƯ THẾ NÀO ĐỂ CÓ KẾT QUÁ TỐT NHẤT? CÓ KẾT QUÁ TỐT NHẤT?

Sau đây tôi xin trao đổi cụ thể về cách

học môn toán để chuẩn bị cho các kỳ thi

tốt nghiệp THPT, và tuyển sinh vào các

trường ĐH, ©Ð.

1) Sau khi nghe giảng trên lớp cân đọc

lại ngay và thực hiện các bài tập đơn giản

để hiểu bài và ghi nhớ các công thức, các tính chất cân thiết. Không phải chỉ đọc tính chất cân thiết. Không phải chỉ đọc hiểu mà là phải chủ động làm các bài tập áp dụng để hiểu được nội dung bài ˆ giảng. Lân học thứ hai là làm các bài tập khó hơn và hãy cố gắng suy nghĩ để tự mình tìm ra cách giải và chỉ nên đọc các hướng dẫn khi đã cố gắng hết mức mà

vẫn không tìm ra cách giải. Lân học thứ

ba là để hệ thống lại bài và làm bổ sung các bài tập mà trước đó ta chưa tự giải các bài tập mà trước đó ta chưa tự giải

được.

2) Sau khi học xong một chương (gồm nhiều bài) ta nên thu xếp thời gian để làm nhiều bài) ta nên thu xếp thời gian để làm các bài tập mang tính tổng hợp kiến thức của toàn chương. Đây là cơ hội rất tốt để tập luyện cách huy động các kiến thức

liên quan một cách chủ động và linh hoạt.

Các câu hỏi dạng tổng hợp sẽ rất giống với các câu hỏi trong đê thi sau này. Đây cũng các câu hỏi trong đê thi sau này. Đây cũng là dịp tốt để ta phát hiện những thiếu sót trong kiến thức cũng như những sai lâm mà ta thường mắc phải.

3) Cân đọc trước bài sẽ nghe giảng trên lớp. Việc làm này là rất cần thiết vì nhờ đó lớp. Việc làm này là rất cần thiết vì nhờ đó

ta đã biết một số khái niệm, một số định

nghĩa, đồng thời ta biết được phần nào là khó trong bài để tập trung chú ý, nhờ là khó trong bài để tập trung chú ý, nhờ đó dễ dàng nắm vững nội dung bài giảng

ngay tại lớp. Đây cũng là cách giúp chúng ta học nhanh.

4) Nội dung thi đại học môn toán ngoài nội dung chủ yếu trong chương trình lớp 12 còn có các câu hỏi liên quan đến các

vấn đề đã học trong chương trình lớp 10, lớp 11 như bất đẳng thức, phương trình, lớp 11 như bất đẳng thức, phương trình, bất phương trình, hệ phương trình và các

bài toán về biến đổi và phương trình lượng

Để thi tốt môn toán, sau khi nghe giảng trên lớp cần đọc lại ngay và thực hiện các

bài tập đơn giản để hiểu bài và ghi nhớ các công thức, các tính chất cần thiết giác. Do đó thí sinh cân có kế hoạch ôn tập giác. Do đó thí sinh cân có kế hoạch ôn tập

một cách hệ thống các kiến thức nêu trên. 5) Đề sẽ bao gồm hai phần: phân bắt 5) Đề sẽ bao gồm hai phần: phân bắt buộc dành cho tất cả các thí sinh và phần

tự chọn cho riêng các ban khác nhau. Các thí sinh cần chú ý là phần tự chọn chỉ được chọn làm một trong hai mà thôi (nếu làm

cả hai là vi phạm quy định). Đối với các thí sinh có trình độ ở mức trung bình thì chỉ sinh có trình độ ở mức trung bình thì chỉ nên tập trung vào chương trình của ban cơ bản để chuẩn bị; còn đối với các học

sinh có trình độ khá và giỏi thì nên mở

rộng sang chương trình ban nâng cao để đễ dàng có sự chọn lựa thích hợp bi tự đễ dàng có sự chọn lựa thích hợp bi tự chọn trong cấu trúc đề thị.

Một phần của tài liệu Cẩm nang tuyển sinh ĐH - CĐ năm 2013 (Phần 3) potx (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)