chát lọc những điều cơ bản nhất, tránh tình trạng sa vào kể lại dẫn chứng.
Một yếu tố khác cũng quan trọng là chữ viết phải rõ ràng, cẩn thận sẽ giúp người viết phải rõ ràng, cẩn thận sẽ giúp người đọc có thiện cảm hơn với bài viết của
mình.
Chúc các em làm bài thi môn văn thật tốt và đạt kết quả như mong đợi.
HOÀNG THỊ THU HIẾN (giáo uiên môn uăn, Trờng THPT (giáo uiên môn uăn, Trờng THPT chuyên Lê Hồng Phong TPHCM)
Bi Để đạt d lểmc T0 n9 00960063906946099s0605w/s0220200V2eac4a6y2 2u 30 CC mô Con°c9°9/0090994960e454966966eo6£66n96ewsd VI ;Cy# Tờ tuy Kê Ề ti | +9%494®42d9k2W°a« " *9®9°®2e°.«Ó
Môn hóa: ưu tiên tý thuyết
rong ba, bốn năm trở lại đây, mức độ khó của
câu trắc nghiệm đê thi
hóa ngày càng gia tăng.
IL. Học kỹ lý thuyết
trong sách giáo khoa, ngoài tính chất hoá học, cần học cả tính chất vật lý đến các ứng
dụng các chất hoá học, chú ý
một số hoá chất, quặng... lại được gọi bằng tên thường. Các phần này chỉ đọc lướt qua mà không quan tâm nhiêu, nên không nhớ.
Lưu ý loại câu hỏi lý thuyết
đề thi năm nào cũng có: cấu
tạo nguyên tử và bảng HTTH,
sự dịch chuyển cân bằng hoá học, phản ứng oxi hoá khử, học, phản ứng oxi hoá khử, điều chế đơn và hợp chất, các
phản ứng đặc trưng cho từng loại hợp chất (nhất là hữu cơ), tính axit bazơ, pH dung dịch, hợp chất lưỡng tính, xác định
số lượng đông phân.. Những
câu loại này rất dễ chọn câu
trả lời đúng, mà lại khá nhanh.
Trong những năm gản đây, dạng câu hỏi lý thuyết gia tăng
tính bao quát, kết hợp kiến
thức trong nhiều bài cho một câu.
Phần đọc thêm và ứng dụng
(sau mỗi bài học trong sách giáo khoa) học sinh cũng nên giáo khoa) học sinh cũng nên
đọc qua và gạch dưới các chỉ
tiết nào mình nghỉ ngờ có thể
áp trong kỳ thi.
H: Câu hỏi trắc nghiệm có
tính toán. Những nội dung
học sinh cần chú ý:
1) Các định luật quan trọng trong hoá học: Bảo toàn khối lượng (và bảo toàn nguyên tố), Trung hoà điện (bảo toàn điện
tích), Bảo toàn electron trong
phản ứng oxi hoá khử. Học
sinh phải nắm vững nội dung
các định luật và vận dụng cụ
thể trong nhiều dạng câu hỏi khác nhau. Các câu hỏi tính khác nhau. Các câu hỏi tính toán trong để thi tất cả các năm đều có liên quan các định
luật này.
2) Một số phương pháp tính
toán nhanh thông dụng: biện pháp tăng - giảm khối lượng pháp tăng - giảm khối lượng (so sánh khối lượng chất đâu và sản phẩm...), quy tắc đường
chéo (pha trộn dung dịch, hỗn
hợp các chất cùng loại, thành phân các đồng vị... ), phương phân các đồng vị... ), phương pháp dùng trị trung bình (khối lượng mol nguyên tử, phân
tử trung bình, số nguyên tử € trung bình...), phương pháp .
xét tỉ lệ các chất tham gia (để xác định thành phần sản (để xác định thành phần sản phẩm)... Đây là những phương pháp áp dụng trong toán hoá mà học sinh tối thiểu phải biết trước khi dựthi tuyển sinh ĐH- CĐ, hâu như nó quyết định phần lớn thời gian làm bài.
3) Nấm chắc những phản
ứng đặc trưng cho từng loại hợp chất hữu cơ nhóm chức (hữu cơ), các loại hidrocacbon. Xác định số nhóm chức hoá học, hoặc tính chưa no của
hợp chất (dựa vào số liên kết pi, sự liên hệ giữa số mol kết pi, sự liên hệ giữa số mol
CO, và H,O, phản ứng Cộng
brom...). Những phản ứng
nhận biết và phân biệt các loại hợp chất này.
4) Các phản ứng quan trọng
liên quan đến hoá tính của kim
loại, dãy điện thế, suất điện động pin, ăn mòn điện hoá..
Đặc biệt các phản ứng oxi
hoá khử nối tiếp qua nhiều
giai đoạn (đã ra thi nhiều lân), nhiều kim loại tác dụng với nhiều dung dịch muối kim loại khác (biết cách xác định
thành phân chất rắn, và chất tan sau phản ứng...), cách xác tan sau phản ứng...), cách xác
định loại ăn mòn (hoá học hay điện hoá).
5) Giải hết các đẻ thi tuyển các năm trước đây: Học sinh các năm trước đây: Học sinh nên tự mình giải hết những câu hỏi các năm trước, bởi vì có rất nhiều câu trắc nghiệm cùng loại, thậm chí giống nhau, chỉ
đổi số liệu hoặc hoán đổi chút ít về dữ kiện.
VD: (ĐH-A-2007): Nung m
gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung
dịch HNO, (dư), thoát ra 0,56 lít (ở ĐKTC) NO (là sản phẩm
khử duy nhất). Giá trị của m là? là?
Trong các để thi (ĐH-A-
2008),. (ĐH-B-2010), (ĐH-B-
2012) cũng có câu hỏi tương tự, thay Fe bằng nhiều kim loại tự, thay Fe bằng nhiều kim loại nhưng cách giải vẫn không thay đổi!
Với những câu trắc nghiệm
có dạng giống nhau, học sinh có thể tự mình thiết lập một
công thức để tính toán kết quả sẽ đỡ tốn thời gian nếu như sẽ đỡ tốn thời gian nếu như 8p lại trong đợt thi sắp tới.
6) Rèn luyện kỹ năng tính nhanh, tính nhầm: Do thời nhanh, tính nhầm: Do thời gian trung bình phân bố cho mỗi câu không nhiều (1,8
phút), các em học sinh cân rèn luyện kỹ năng tính toán nhanh với một số phép tính nhân chia thông dụng. Các khối lượng nguyên tử, phân tử,
gốc axit nếu nhớ thuộc lòng
càng tốt...
HI. Thủ thuật làm bài - Uu tiên giải những câu hỏi
lý thuyết, ngắn gọn và dễ trước, Mỗi đề thi đều có khoảng 5, 6 Mỗi đề thi đều có khoảng 5, 6 câu mà người ra đề hình như biếu điểm cho thí sinh.