Mình thi khối D, trong đó có môn Toán đòi hỏi sự tính toán kỹ lưỡng, phức

Một phần của tài liệu Cẩm nang tuyển sinh ĐH - CĐ năm 2013 (Phần 3) potx (Trang 41 - 42)

Toán đòi hỏi sự tính toán kỹ lưỡng, phức tạp và khó nhằn còn hai môn Anh và Văn đều là môn xã hội - không nên học thuộc lòng hay có công thức mà phải “cảm”

được môn học và có sự am hiểu về nhiều khía cạnh xã hội khác. Mình không tạo áp lực trong quá trình ôn tập, thường ghi

chú những thông tin quan trọng vào một cuốn sổ nhỏ để có thể lướt qua kiến thức cuốn sổ nhỏ để có thể lướt qua kiến thức khi rảnh rỗi. Chắc hẳn nhiều bạn sẽ tham gia thi thử đại học nhưng đừng để điểm số ảnh hưởng quá nhé, hãy chú ý hơn tới phong thái di thi, cách trình bày bài, tâm lý phòng thi của mình và rút kinh nghiệm những lỗi sai không đáng có.

Trước ngày thi, mình tuyệt đối không nói chuyện nhiều về ngày thi, cũng không nói chuyện nhiều về ngày thi, cũng không đoán đẻ, không tìm hiểu thông tin vẻ đề

thi mà mọi người đôn đại; chuẩn bị kỹ

càng trước khi đi thi và bước vào phòng thi với tâm lý thoải mái nhất. Thi xong thi với tâm lý thoải mái nhất. Thi xong `›, ngày thứ nhất, mình không dò bài với

bạn, cũng không xem đáp án, để tâm lý cho ngày thi thứ hai không bị ảnh hưởng. cho ngày thi thứ hai không bị ảnh hưởng.

* Bạn chọr:nghê dựa trên những yếu tố nào, có ảnh hưởng từ gia đình, thây tố nào, có ảnh hưởng từ gia đình, thây cô, bạn bè không?

- Đầu tiên, về việc chọn học ngành kinh

tế: nhiều thành viên trong gia đình mình đã và đang hoạt động trong ngành nghề đã và đang hoạt động trong ngành nghề này, cũng đã từng theo học tại Trường ĐH Ngoại thương, do đó mình có một số hiểu biết nhất định và cảm thấy thích thú với ngành này. Tuy nhiên thời điểm -_ đó còn khá trẻ con, mình cũng chưa xác

định được mình sẽ làm trong lĩnh vực gì sau khi ra trường nhưng mình thích kinh sau khi ra trường nhưng mình thích kinh doanh và quản lý, có thể không thuộc lĩnh

chẳng hạn, mình sẽ tìm hiểu và bổ sung kiến thức nếu mình thấy hứng thú. kiến thức nếu mình thấy hứng thú.

*Sau gân hai năm ở ĐH, bạn thấy cách học ở giảng đường có gì khác so uới cách học ở giảng đường có gì khác so uới phổ thông?

- Lúc trước mình học ở Trường THPT

Năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM), môi trường sinh hoạt khá giống với môi môi trường sinh hoạt khá giống với môi trường ở trường ĐH, do ở trường mình được giảng viên ĐH giảng dạy. Ở đó, học sinh được rèn luyện khả năng chủ động và tự học cao hơn. Học sinh tự sắp xếp việc học, làm việc, xây dựng các kỹ năng

khác chứ không chỉ có tích lũy kiến thức.

Việc học tự do hơn giúp mình có thể tìm

Ta các cách học tập sáng tạo và có nhiều thời gian tìm hiểu về nhiêu lĩnh vực khác. thời gian tìm hiểu về nhiêu lĩnh vực khác.

Tuy nhiên, trong môi trường ĐH, cách đánh giá học tập có phần khác với phổ đánh giá học tập có phần khác với phổ thông với các tiêu chí đánh giá đa dạng hơn, có nhiêu buổi thuyết trình, làm đẻ

tài hơn, đôi khi mình còn được thử làm

việc như thực tế. Cách thức thi cử cũng không chỉ là trắc nghiệm hay tự luận, ở không chỉ là trắc nghiệm hay tự luận, ở

trường mình có cách thi khá mới lạ đó là

thi vấn đáp, đòi hỏi sinh viên phải có cách

thức học tập đổi mới và hiệu quả. * Môi trường ở ĐH mang lại cho bạn những gì?

Một phần của tài liệu Cẩm nang tuyển sinh ĐH - CĐ năm 2013 (Phần 3) potx (Trang 41 - 42)