Nơi khám Khoảng cách Dưới 3 km 3-6 km 6-9km Trên 9 km Tổng Bệnh viện công Tần số(n) 76 28 7 40 151 Tỉ lệ (%) 75,25 71,79 87,50 71,43 74,02 Bệnh viện tư Tần số(n) 17 9 1 11 38 Tỉ lệ (%) 16,83 23,08 12,50 19,64 18,63 Nhà bảo sanh Tần số(n) 8 2 0 5 15 Tỉ lệ (%) 7,92 5,13 0 8.93 7,35 Tổng Tần số(n) 101 39 8 56 204 Tỉ lệ (%) 100 100 100 100 100
Bảng 4.6 cho thấy, ở các khoảng cách khác nhau các sản phụ vẫn có xu hướng chọn bệnh viện cơng cho việc sinh đẻ. Với khoảng cách dưới 3km có 75,25% lựa chọn bệnh viện cơng, khoảng cách 3-6km có 71,79% và khoảng cách từ 6-9km có 87,50%. Đặc biệt với khoảng cách trên 9km các sản phụ vẫn chọn bệnh viện công (với tỷ lệ 71.43%) và những nơi này chính là bệnh viện cơng trong trung tâm thành phố điều này giải thích người dân vẫn tin tưởng các bệnh viện lớn tại trung tâm hơn ở các bệnh viện công thuộc tuyến quận, huyện ở ngoại ô. Ở khoảng cách từ 3-6 km, bệnh viện tư được lựa chọn nhiều hơn với tỷ lệ 23,08% so với các khoảng cách khác.
4.2 Kết quả mơ hình hồi qui RUM/MNL:
Mẫu theo trình độ giáo dục có sự chênh lệch giữa các nhóm giáo dục, dẫn đến ước lượng khơng chính xác vì vậy tác giả gom biến tiểu học và Trung học cơ sở làm một nhóm, Trung học phổ thơng làm một nhóm và cao đẳng trở lên là một nhóm. Biến khoảng cách tác giả gom nhóm khoảng cách 3-6km và 6-9km vào thành một nhóm.
Bảng 4.7: Mơ hình hồi qui RUM/MNL
Biến Bệnh viện tư Nhà bảo sanh
Thu Nhập 0.0011676 0.000*** 0.0008092 0.000*** Tuổi -.0054208 0.930 0.0341618 0.655 Mức giá đẻ 1 -3.561127 0.002*** -3.09072 0.005*** Mức giá đẻ 2 -2.095012 0.018*** -1.369908 0.130 Trình độ 2 -0.878536 0.281 -16.24262 0.000*** Trình độ 3 1.269918 0.107 -0.002733 0.998 BHYT -0.87478 0.178 -0.3409 0.751 Khuvuc -1.894367 0.108 -1.486789 0.158 Khoảngcách 1 -1.62311 0.242 -1.681797 0.145 Khoảngcách 2 -0.543679 0.563 -1.253959 0.263 _cons -2.818719 0.304 -2.728454 0.440 Nhóm so sánh: bệnh viện cơng Số mẫu: 204
*** : mức ý nghĩa 1%, ** : mức ý nghĩa 5%, * : mức ý nghĩa 10%
Từ bảng kết quả hồi qui ta thấy biến thu nhập, giá dịch vụ sinh đẻ và trình độ giáo dục có ảnh hưởng đến việc lựa chọn nơi sinh đẻ với mức ý nghĩa 1%. Tuy nhiên ta cần kiểm định Wald để kiểm tra ý nghĩa thống kê.
Bảng 4.8: Kiểm định Wald hệ số biến thu nhập ( 1) [bv_cong] income = 0 ( 1) [bv_cong] income = 0 ( 4) [bv_tu] income = 0 ( 5) [nha_bao_sanh] income = 0 chi2( 4) = 29.64 Prob > chi2 = 0.0000
Kết quả kiểm định bảng 4.8 cho thấy biến thu nhập có tác động đến lựa chọn cơ sơ y tế sinh đẻ với ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1% (Prob< 0.01)
Kết hợp với kết quả bảng 4.7 ta thấy khi thu nhập cá nhân tăng lên một đơn vị thì xu hướng chọn bệnh viện tư và nhà bảo sanh được chọn nhiều hơn. Điều này được lý giải khi tác giả phỏng vấn sâu 20 người thì có tới 75% số người được phỏng vấn nghĩ rằng khi sinh đẻ ở bệnh viện tư sẽ tốt hơn so với bệnh viện cơng vì họ được chăm sóc tốt hơn bởi dịch vụ nơi đây tốt nên khi có thu nhập cao họ sẽ chọn bệnh viện tư (phụ lục 4.2)
Bảng 4.9: Kiểm định Wald hệ số biến tuổi
Từ kiểm định bảng 4.9, ta có thể kết luận biến tuổi khơng có tác động đến việc lựa chọn nơi sinh đẻ (p>0.1). Vì vậy biến tuổi khơng có ảnh hưởng đến việc lựa chọn nơi sinh đẻ
( 1) [bv_cong] tuoi = 0 ( 2) [bv_tu] tuoi = 0 ( 3) [nha_bao_sanh] tuoi = 0 chi2( 2) = 0.29 Prob > chi2 = 0.8639
Bảng 4.10: Kiểm định Wald hệ số biến mức giá đẻ 1 ( 1) [bv_cong] Mức giáde1 = 0 ( 1) [bv_cong] Mức giáde1 = 0 ( 2) [bv_tu] Mức giáde1 = 0 ( 3) [nha_bao_sanh] Mức giáde1 =0 chi2( 2) = 11.20 Prob > chi2 = 0.0037
Kết quả kiểm định bảng 4.10 cho thấy biến mức giá đẻ 1 có tác động đến lựa chọn cơ sơ y tế sinh đẻ với ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1% (Prob< 0.01)
Bảng 4.11: Kiểm định Wald hệ số biến mức giá đẻ 2
( 1) [bv_cong] Mức giáde2 = 0 ( 2) [bv_tu] Mức giáde2 = 0 ( 3) [nha_bao_sanh] Mức giáde2 =0
chi2( 2) = 5.62 Prob > chi2 = 0.0604
Kết quả kiểm định bảng 4.11 cho thấy biến mức giá 2 có tác động đến lựa chọn cơ sơ y tế sinh đẻ với ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10% ( Prob< 0.1)
Kết quả từ bảng 4.7 cho thấy với với mức giá từ 3-5 triệu thì xu hướng của các sản phụ là ít lựa chọn bệnh viện tư và nhà bảo sanh so với bệnh viên công với β tương ứng là β=-3.57 và β=-3.09. Khi mức giá từ 5-8 triệu, bệnh viện tư ít có xu hướng được chọn so với bệnh viện cơng. Điều này được lý giải: vì đa số mức phí được chọn khám ở bệnh viện cơng là từ 3-5 triệu và 5-8 triệu, trong khi đó mức phí khám ở bệnh viện tư đa số là trên 8 triệu. Do đó, khi chọn nơi sinh đẻ, các sản phụ muốn sinh đẻ với chi phí thấp (3-5 triệu) thì xu hướng là nghĩ đến lựa chọn bệnh viện cơng. Ngồi ra, khi giá bệnh viện cơng tăng lên thì xu hướng chọn bệnh viện
cơng sẽ giảm thay vào đó sẽ chọn bệnh viện tư. Trong phần phỏng vấn sâu tác giả ghi nhân được trên 60% các cá thể nghĩ chi phí càng cao thì chất lượng y tế nơi đó cao nên khi mức giá y tế cao các cá nhân sẽ chọn cơ sở y tế tư nhân thay thế bệnh viên công.
Bảng 4.12: Kiểm định Wald hệ số biến giáo dục 2
( 1) [bv_cong] edu2 = 0 ( 2) [bv_tu] edu2 = 0 ( 3) [nha_bao_sanh] edu2 = 0 chi2( 2) = 399.53 Prob > chi2 = 0.0000
Kết quả kiểm định bảng 4.12 cho thấy biến giáo dục 2 có tác động đến lựa chọn cơ sơ y tế sinh đẻ với ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1% (Prob< 0.01)
Bảng 4.13: Kiểm định Wald hệ số biến giáo dục 3
( 1) [bv_cong] edu3 = 0 ( 2) [bv_tu] edu3 = 0 ( 3) [nha_bao_sanh] edu3 = 0
chi2( 2) = 3.43 Prob > chi2 = 0.1796
Kết quả kiểm định bảng 4.13 cho thấy biến giáo dục 3 khơng có tác động đến lựa chọn cơ sở y tế sinh đẻ với ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10% (Prob< 0.1)
Kết hợp với kết quả hồi qui ta thấy trình độ từ trung học cơ sở trở xuống ít có xu hướng lựa chọn nhà bảo sanh so với chọn bệnh viện công. Xét mối quan hệ giữa thu nhập cá nhân và bằng cấp (bảng 4.14) ta thấy khi cá thể có bằng cấp từ trung học cơ sở trở xuống đa phần có thu nhập thấp (dưới 3 triệu) chiếm 70,37% trong
tổng số người có thu nhập thấp. Vì thế họ ít có xu hướng chọn nhà bảo sanh nơi có mức giá đẻ thường cao hơn bệnh viện công.
Bảng 4.14: Mối liên quan giữa thu nhập và trinh độ học vấn
Trình độ học vấn Thu nhập Dưới THCS THPT Trên cao đẳng Tổng Dưới 3 triệu Tần số(n) 19 6 2 27 Tỉ lệ (%) 70,37 22,22 9,41 100 3-6 triệu Tần số(n) 18 38 60 116 Tỉ lệ (%) 15,51 32,76 51,73 100 6-9 triệu Tần số(n) 1 11 17 29 Tỉ lệ (%) 3,45 37,93 58,62 100 Trên 9 triệu Tần số(n) 3 8 21 32 Tỉ lệ (%) 9,34 25,00 74,66 100 Tổng Tần số(n) 151 38 15 204 Tỉ lệ (%) 74,.02 18,63 7,35 100
Bảng 4.15: Kiểm định Wald hệ số biến bảo hiểm y tế
( 1) [bv_cong] BHYT = 0 ( 2) [bv_tu] BHYT = 0 ( 3) [nha_bao_sanh] BHYT = 0
chi2( 2) = 1.81 Prob > chi2 = 0.4044
Từ kiểm định bảng 4.15, ta có thể kết luận biến bảo hiểm y tế khơng có tác động đến việc lựa chọn nơi sinh đẻ (p>0.1). Vì vậy biến bảo hiểm y tế khơng có ảnh hưởng đến việc lựa chọn nơi sinh đẻ.
Kết hợp với câu hỏi định tính thang đo Likert với thang điểm từ 1 đến 5 cho từng lựa chọn (1: hồn tồn khơng đồng ý, 2: không đồng ý, 3: không ý kiến, 4: đồng ý, 5: hoàn toàn đồng ý).
Bảng 4.16: Mức độ đồng ý về sự quan trọng của bảo hiểm
BHYT Số lượt Tỷ lệ % Hồn tồn khơng đồng ý 37 18.14 Không đồng ý 65 31.86 Không ý kiến 12 5.88 Đồng ý 72 35.29 Hoàn toàn đồng ý 18 8.82 Tổng 204 100
Với kết quả trên tác giả tính điểm trung bình
Bảng 4.17: Điểm trung bình BHYT về mức độ đồng ý sự quan trọng của bảo hiểm hiểm
mean min max N
BHYT có ảnh hưởng đến
viêc lựa chọn 2.848 1 5 204
Kết quả trên cho thấy kết quả định tính và định lượng đều chỉ ra BHYT khơng tác động đến việc lựa chọn nơi sinh đẻ
Bảng 4.18: Kiểm định Wald hệ số biến khu vực
Từ kiểm định bảng 4.18, ta có thể kết luận biến khu vực khơng có tác động đến việc lựa chọn nơi sinh đẻ (p>0.1). Vì vậy biến khu vực khơng có ảnh hưởng đến việc lựa chọn nơi sinh đẻ.
Kết hợp với câu hỏi định tính thang đo Likert với thang điểm từ 1 đến 5 cho từng lựa chọn ( 1: hồn tồn khơng đồng ý, 2: không đồng ý, 3: không ý kiến, 4: đồng ý , 5: hoàn toàn đồng ý )
Bảng 4.19: Mức độ đồng ý về sự quan trọng của khu vực sinh sống
Khu vực Freq. Percent
Hoàn tồn khơng đồng ý 20 9.8 Không đồng ý 77 37.75 Không ý kiến 12 5.88 Đồng ý 77 37.75 Hoàn toàn đồng ý 18 8.82 Tổng 204 100
Với kết quả trên tác giả tính điểm trung bình ( 1) [bv_cong] khu vuc = 0 ( 2) [bv_tu] khu vuc = 0 ( 3) [nha_bao_sanh] khu vuc = 0
chi2( 2) = 2.72 Prob > chi2 = 0.2562
Bảng 4.20: Điểm trung bình về mức độ đồng ý về sự quan trọng của khu vực sinh sống
Variable mean min max N
Khu vực sinh sống có ảnh hưởng đến viêc
lựa chọn
2.980392 1 5 204
Kết quả trên cho thấy kết quả định tính và định lượng đều chỉ ra biến khu vực không tác động đến việc lựa chọn nơi sinh đẻ.
Bảng 4.21: Kiểm định Wald hệ số biến khoảng cách 1
( 1) [bv_cong] khoangcachde1 = 0 ( 2) [bv_tu] khoangcachde1 = 0 ( 3) [nha_bao_sanh] khoangcachde1=0
chi2( 2) = 2.13 Prob > chi2 = 0.3442
Từ kiểm định bảng 4.21, ta có thể kết luận biến khoảng cách 1 khơng có tác động đến việc lựa chọn nơi sinh đẻ (p>0.1). Vì vậy biến khoảng cách 1 khơng có ảnh hưởng đến việc lựa chọn nơi sinh đẻ
Bảng 4.22: Kiểm định Wald hệ số biến khoảng cách 2
( 1) [bv_cong] khoangcachde2 = 0 ( 2) [bv_tu] khoangcachde2 = 0 ( 3) [nha_bao_sanh] khoangcachde2 =0
chi2( 2) = 1.26 Prob > chi2 = 0.5327
Từ kiểm định bảng 4.22, ta có thể kết luận biến khoảng cách 2 khơng có tác động đến việc lựa chọn nơi sinh đẻ (p>0.1). Vì vậy biến khoảng cách 2 khơng có ảnh hưởng đến việc lựa chọn nơi sinh đẻ
Kết hợp với bảng kết quả hồi qui ta thấy biến khoảng cách khơng có tác động đến việc chọn nơi sinh đẻ
Kết hợp với câu hỏi định tính thang đo Likert với thang điểm từ 1 đến 5 cho từng lựa chọn ( 1: hồn tồn khơng đồng ý, 2: khơng đồng ý, 3: không ý kiến, 4: đồng ý , 5: hoàn toàn đồng ý )
Bảng 4.23: Mức độ đồng ý về sự quan trọng về khoảng cách
Khoảng cách Freq. Percent
Hồn tồn khơng đồng ý 20 9.8 Không đồng ý 83 40.69 Không ý kiến 10 4.9 Đồng ý 71 34.8 Hoàn toàn đồng ý 20 9.8 Tổng 204 100
Với kết quả trên tác giả tính điểm trung bình
Bảng 4.24: Điểm trung bình về mức độ đồng ý về sự quan trọng khoảng cách
variable mean min max N
Khoảng cách có ảnh hưởng đến viêc lựa chọn
Kết quả trên cho thấy kết quả định tính và định lượng đều chỉ ra biến khoảng cách không tác động đến việc lựa chọn nơi sinh đẻ
4.3 Tác động biên của các yếu tố tác động:
Bảng 4.25: Tác động biên
Biến
Bệnh viện tư Nhà bảo sanh Bệnh viện công
dy/dx dy/dx dy/dx
Thu Nhập 0.0000487*** 0.000011*** -0.0000597*** Tuổi -0.001378 0.0021253 -0.0007473 Mức giá đẻ 1 -0.1296866*** -0.0692111*** 0.1988984*** Mức giá đẻ 2 -0.0899144*** -0.0149839 0.1048987*** Trình độ 2 0.4382399 -0.9055273*** 0.4672911*** Trình độ 3 0.0798101 -0.0387327 -0.0410775 BHYT -0.0445644 0.0070075 0.037557 Khuvuc -0.0737672 -0.027787 0.1015546 Khoảngcách 1 -0.0508137 -0.0472189 0.098033 Khoảngcách 2 0.0039581 -0.0554535 0.0514956 Nhóm so sánh: bệnh viện cơng Số mẫu: 204
*** : mức ý nghĩa 1%, ** : mức ý nghĩa 5%, * : mức ý nghĩa 10%
Bảng 4.25 trình bày tác động biên của các biến đến lựa chọn cơ sở y tế của cá nhân, cụ thể là: khi thu nhập tăng lên một đơn vị thì xác suất lựa chọn bệnh viện
tư tăng lên 0.0000487 %, xác suất lựa chọn phòng khám tư tăng lên 0.000011% và xác xuất lựa chọn bệnh viện cơng giảm 0.0000597%
Khi mức giá là 3-5 triệu thì bệnh viện tư và nhà bảo sanh ít được lựa chọn hơn so với bệnh viện công. Cụ thể là khi chi phí ở mức 3-5 triệu thì xác suất lựa chọn bệnh viện tư giảm 0.1296866% và 0.0692111% ở nhà bảo sanh nhưng xác suất lựa chọn bệnh viện công tăng 0.1988984%. Trong khi với mức giá từ 5-8 triệu thì xác suất lựa chọn bệnh viện tư giảm 0.0899144% và xác suất lựa chọn bệnh viện cơng tăng 0.1048987%.
Khi cá thể có bằng cấp từ trung học cơ sở trở xuống ít lựa chọn nhà bảo sanh hơn so với bệnh viện công. Xác suất lựa chọn nhà bảo sanh giảm đi 0.9055273% và xác suất lựa chọn bệnh viện công tăng 0.4672911%.
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: 5.1 Kết luận:
Nghiên cứu với mục tiêu xác định và phân tích một số yếu tố tác động đến sự lựa chọn nơi sinh đẻ ở thành phố Cần Thơ. Theo như lý thuyết hành vi tiêu dùng về sự lựa chọn nơi cơ sở y tế thì tác động của giá cả, thu nhập, những đặc tính của cá nhân và cơ sở y tế có tác động đến việc lựa chọn của cá nhân.
Nghiên cứu này được thực hiện với 204 đối tượng tại thành phố Cần Thơ bằng phương pháp định tính và định lượng. Để thu thập được thơng tin cần thiết cho mục đích nghiên cứu, tác giả dùng bảng câu hỏi bao gồm các thông tin về cá nhân và thông tin về giá của cơ sở y tế. Thông tin thu thập sẽ được phân loại thành nhiều nhóm để cho thấy tác động được rõ hơn. Ngồi ra, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy để đánh giá các yếu tố tác động đến sự lựa chọn nơi sinh đẻ của đối tượng khảo sát. Nghiên cứu này đã sử dụng mơ hình RUM/MNL bao gồm các thuộc tính cơ sở y tế và thuộc tính cá nhân để phân tích.
Với tỷ lệ 74.02% lựa chọn bệnh viện công, 18.63% lựa chọn bệnh viện tư và 6.35% lựa chọn nhà bảo sanh ta thấy xu hướng của người dân vẫn thích lựa chọn bệnh viện cơng cho việc sinh đẻ.
Thu nhập cá nhân của sản phụ, mức giá dịch vụ y tế và trình độ học vấn là những biến trong nghiên cứu này có tác động đến sự lựa chọn nơi sinh đẻ.
Khi thu nhập tăng lên làm tăng lựa chọn bệnh viện tư và nhà bảo sanh. Điều này được giải thích: Thu nhập tăng lên thì mức sẵn lịng trả của cá nhân tăng lên vì vậy các cá nhân dễ tiêp cận các cơ sở y tế tư nhân với các dịch vụ tốt trong khi bệnh viện cơng thì ngày càng q tải. Các cá nhân có trình độ từ trung học cơ sở trở xuống ít đến cơ sở y tế tư nhân hơn bệnh viện công.
Khi mức giá dịch vụ y tế dao động từ 3-8 triệu xu hướng chọn bệnh viện tư và nhà bảo sanh ít hơn bệnh viện cơng. Điều này cho thấy khi mức giá dịch vụ y tế ở mức 3-8 triệu thì cá nhân chọn bệnh viện cơng nhưng với mức giá y tế cao hơn các cá thể sẽ chuyễn sang chọn bệnh viện tư và nhà bảo sanh vì ở các cơ sở y tế tư nhân cá thể được phục vụ tốt hơn. Trong phần phỏng vấn sâu tác giả ghi nhân được
trên 60% các cá thể nghĩ mức giá càng cao thì chất lượng y tế nơi đó cao nên với mức giá cao các cá nhân sẽ chọn cơ sở y tế tư nhân thay thế bệnh viên công
Các yếu tố bảo hiểm y tế, khu vực sinh sống và khoảng cách địa lý khơng có tác động nhiều đến sự lựa chọn. Trong nghiên cứu này bảo hiểm y tế có kết quả