6. Bố cục luận văn
1.4 Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở một số địa phương
1.4.3 Một số bài học rút ra cho CDCCKTNN trong q trình cơng nghiệp hóa,
“Trong xu hướng phát triển nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH của các nước
sách phát triển nông nghiệp với nội dung cụ thể nhầm đạt các mục tiêu từng giai đoạn phát triền kinh tế; phát huy vai trò của các tổ chức, cá nhân trong quá trình phát triển kinh tế nơng nghiệp; có chính sách đồng bộ để nghiên cứu ứng dụng các thành tựu của công nghệ sinh học trong việc lai tạo giống vật nuôi cây trồng năng suất chất lượng cao; phát triển CSVCKT & CSHT nông thôn; để tiến tới xây dựng một nền nông nghiệp hiệu quả cao, hiện đại và phát triển theo hướng bền vững.“
“Từ việc tìm hiểu kinh nghiệm nêu trên, có thể rút ra bài học cho huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dươngnhư sau:“
1. “Khuyến khích nơng dân đẩy mạnh phát triển các nơng sản có lợi thế cạnh
tranh phục vụ xuất khẩu đi đơi với đầu tư thâm canh, đa dạng hóa sản xuất trên cơ sở Huyện tập trung đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, nhất là hệ thống thủy lợi, hỗ trợ tín dụng, khoa học và cơng nghệ.“
2. “Phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp và sử dụng nhiều lao động ở
nông thôn: Chú trọng phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp và sừ dụng nhiều lao dộng ở nông thôn, đặc biệt là công nghiệp chế biến. Theo đó, Huyện cần quy hoạch các vùng sản xuất chuyên canh kèm theo chính sách khuyến khích đầu tư nhà máy chế biến, phát triển hệ thống tín dụng và thông tin thị trường ngay tại địa bàn sản xuất nhằm đảm bảo thị trường đầu ra ổn định cho nông dân.““
3. “Ưu tiên đầu tư phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ trong nông
nghiệp: Thực hiện các biện pháp ưu tiên đầu tư phát triển và ứng dụng khoa học - công nghệ, nhất là công nghệ sinh học để tạo ra các giống mới có năng suất và chất lượng cao, hỗ trợ tín dụng để nơng dân mua sắm máy móc, thiết bị phục vụ cơ giới hóa nhằm nàng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản xuất.“
4. “Khuyến khích các cơng ty, doanh nghiệp tham gia vào thu mua, xuất khẩu
nơng sản thơng qua chính sách hỗ trự tín dụng đầu tư xây dựng nhà máy chế biến, kho chứa nông sản ngay tại địa bàn để nông dân yên tâm đầu tư vào sản xuất, giảm bớt rủi ro.“
5. “Tạo mơi trường thuận lợi để khuyến khích các thành phần kinh tế trong
triển, nhất là kinh tế tập thể, kinh tế trang trại và kinh tế tư nhân thơng qua chính sách thuế, thiết lập thị trường tín dụng, thị trường bn bán vật tư và nơng sản, nhằm từng bước hình thành các vùng sản xuất chun mơn hóa, đảm bào cả về quy mơ số lượng cũng như chất lượng nơng sản hàng hóa theo u cầu của thị trường, xem trọng KH&CN trong chuyển dịch CCKTNN. Để thực hiện định hướng phát triển này, các nước đều rất coi trọng HĐH nông nghiệp thông qua việc lai tạo và đưa vào sử dụng đại trà những giống cây, con có khả năng thích nghi với điều kiện địa hình đất đai và thời tiết phức tạp của mình; thực hiện cơ giới hố các cơng đoạn SX; tăng cường sử dụng phân hố học; hồn thiện hệ thống thủy lợi tưới tiêu phục vụ SXNN.“
“Việc phát triển KH&CN của các nước đều chủ yếu dựa vào các viện nghiên
cứu nông nghiệp của Nhà nước, của chính quyền địa phương, các trường đại học, các doanh nghiệp tư nhân và các hội khuyến nông. Nhờ vậy, KH&CN nông nghiệp được phát triển, quyết định vào chất lượng chuyển dịch CCKTNN tại các địa phương này.“
TÓM TẮT CHƯƠNG I
1.“CCKT nông nghiệp là tổng thể các mối quan hệ về số lượng và chất lượng
giữa các bộ phận cấu thành nền nông nghiệp diễn ra trong không gian, thời gian và điều kiện KT - XH nhất định. CCKT nơng nghiệp vừa có đặc điểm riêng, vừa mang đặc điểm chung của CCKT.“
2.“Chuyển dịch CCKT nơng nghiệp là q trình chuyển dịch các nguồn lực
trong nơng nghiệp nhằm gia tăng sản lượng của các phân ngành. Quá trình này trước hết được thể hiện ở sự thay đổi chủng loại và tỉ lệ các loại cây trồng, vật nuôi nhằm khai thác tốt hơn các điều kiện sản xuất của vùng. Thực chất của chuyển dịch CCKT nông nghiệp là hoạt động nhằm đa dạng hóa sinh học, đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của xã hội. Sự phát triển với cơ cấu và tốc độ khác nhau giữa các phân ngành của nông nghiệp tạo nên sự chuyển dịch CCKT nơng nghiệp.“
3.“Có thể đánh giá chuyển dịch CCKT theo các nhóm chỉ tiêu sau đây:
a)“Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả chuyển dịch, gồm:
- “Cơ cấu GDP hoặc cơ cấu GTSX nông nghiệp: Các chỉ tiêu gồm có:
+“GDP và tỉ trọng GDP nơng nghiệp trong GDP nền kinh tế.
+“Tăng trưởng GDP và GTSX của các ngành trong nông nghiệp.
+ GTSX và tỉ trọng GTSX các ngành trong nông nghiệp.“
+“GTSX và tỉ trọng GTSX nội bộ các ngành trong nông nghiệp.“
+“Cơ cấu lao động nông nghiệp.“
- “Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp, GTSX/ha đất nông nghiệp: thể hiện
sự chuyển dịch lãnh thổ.“
- “Cơ cấu nông nghiệp theo thành phần kinh tế gồm GTSX, số lượng, quy mơ các hình thức: nhà nước; ngồi nhà nước: kinh tế hộ, hợp tác xã, kinh tế trang trại và có vốn đầu tư nước ngồi.“
b) “Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả chuyển dịch, gồm: hiệu quả xã hội và
hiệu quả mơi trường.
“Q trình hình thành và chuyển dịch CCKT nơng nghiệp phụ thuộc vào tổng
thể các nhân tố tự nhiên và KT - XH. Trong đó các nhân tố tự nhiên có ý nghĩa tiền đề cịn các nhân tố KT - XH chi phối mạnh mẽ, quyết định đến sự hình thành và chuyển dịch CCKT nơng nghiệp ở mỗi địa phương qua các giai đoạn phát triển.“
4.“Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và một số địa phương cho thấy,
muốn chuyển dịch CCKT nơng nghiệp có hiệu quả, cần: khuyến khích nơng dân phát triển nơng sản có lợi thế cạnh tranh phục vụ xuất khẩu và đa dạng hóa sản xuất; phát triển cơng nghiệp phục vụ nơng nghiệp và sử dụng nhiều lao động ở nông thôn; hỗ trợ tín dụng cho nơng dân để hình thành các vùng chun canh tập trung có quy mơ lớn; khuyến khích các thành phần kinh tế trong nông nghiệp phát triển; điều chỉnh CCKT nông nghiệp theo hướng hội nhập; giảm dần các khoản hỗ trợ ưu đãi, tăng các khoản đầu tư phát triển, đầu tư khoa học và công nghệ.“
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC TÂN UYÊN 2.1 Những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Bắc Tân Uyên tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn