Những vấn đề đặt ra cần giải quyết

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn huyện bắc tân uyên tỉnh bình dương đến năm 2025 (Trang 78 - 81)

6. Bố cục luận văn

2.3 Những vấn đề đặt ra cần giải quyết về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông

2.3.2 Những vấn đề đặt ra cần giải quyết

”Trước những kết quả đạt được và hạn chế nêu trên, để đẩy mạnh q trình

CDCCKT trong nơng nghiệp Bắc Tân Un theo hướng cơng nghiệp hóa, cần giải quyết những vấn đề đặt ra như sau:”

- ”CDCCKTNN huyện Bắc Tân Uyên trong thời gian qua chưa gắn với nhu cầu của thị trường: về chất lượng, tiêu chuẩn, giá cả, để phát triển các nơng sản có khả năng cạnh tranh cao hướng về xuất khẩu, nhằm đạt tốc độ tăng trưởng cao và bền vững, gia tăng thu nhập và lợi nhuận trên một đơn vị diện tích đất canh tác, đảm bảo tiếp tục giữ vững vai trò về sản xuất rau màu, nông sản thực phẩm phục vụ trong nước và xuất khẩu.”

- “CDCCKTNN chưa khai thác hợp lý và có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và nguồn lực KT - XH của Huyện, gắn nông nghiệp với phát triển công nghiệp chế

biến và mở rộng thị trường tiêu thụ; thúc đẩy chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động ở nông thôn, tạo thêm việc làm và nâng cao thu nhập cho nông dân. Thực hiện phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường, đảm bảo đời sống vật chất của nhân dân được nâng cao nhưng mơi trường sống vẫn được đảm bảo an tồn.”

- “CDCCKTNN chưa phát huy được vai trò tự chủ của mọi chủ thể kinh tế

trong nơng nghiệp, nhất là vai trị của các HTX, các doanh nghiệp và các tổ hợp tác, nhằm tạo động lực mới, giải phóng sức sản xuất và sức lao động, sớm khắc phục tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, hình thành nền nơng nghiệp sản xuất hàng hóa quy mơ lớn.”

- “CDCCKTNN chưa đẩy mạnh ứng dụng có hiệu quả thành tựu khoa học và công nghệ vào tất cả các lĩnh vực SXNN, qua đó dẫn đến năng suất, chất lượng và

giá thành sản phẩm giảm, sức cạnh tranh của nơng sản hàng hóa giảm. Chưa phát huy thế mạnh các ngành chủ lực bằng việc đầu tư mới thiết bị, công nghệ để đủ sức cạnh tranh các sản phẩm cùng loại nhằm phát huy lợi thế so sánh trong xu thế hội

nhập kinh tế.”

- “CDCCKTNN chưa đầu tư tương xứng để tạo sự đồng bộ cho quá trình chuyển dịch CCKT. Sản xuất nông nghiệp thời gian qua chưa gắn chặt với bảo vệ

môi trường sinh thái; đồng thời, chưa gắn liền với trách nhiệm của cộng đồng dân cư và doanh nghiệp trong công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường; sử dụng hợp lý, có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên; khắc phục và ngăn chặn có hiệu quả tình trạng ơ nhiễm mơi trường; xứ lý tốt chất thải rắn, nước thải và khi thải.”

- “Chưa có cơ chế phù hợp trong việc cung cấp và xử lý thông tin thị trường,

định hướng sản xuất cho nhà nông, triển khai, giảm sát chặt chẽ quy hoạch phát triền vùng sản xuất, công nghệ chế biến sau thu hoạch, liên kết bao tiêu sản phẩm,phát triển hệ thống phân phối nông sản, tạo liên kết chặt chẽ giữa khâu sản xuất với khâu lưu thơng đảm bảo cho hàng hóa được tiêu thụ thơng suốt, định hướng những diễn biến khó lường của thị trường, tạo đầu ra ổn định cho nơng sản.“

TĨM TẮT CHƯƠNG 2

Chương 2 tác giả đã phân tích thực trạng CDCCKTNN huyện Bắc Tân Uyên, rút ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong quá trình CDCCKTNN của Huyện theo hướng CNH, HĐH. Từ đó nêu lên các vấn để đặt ra cần giải quyết.“

“Cơ cấu kinh tế của Huyện chuyển dịch theo hướng Nông nghiệp - Cơng

nghiệp - Dịch vụ. Nhìn chung. trong thời gian qua sản xuất nông nghiệp của Huyện phát triển tương đối ổn định; cơ cấu ngành và cơ cấu chuyển đổi cây trồng vật ni có sự chuyển dịch theo hướng khai thác, sử dụng có hiệu quả tiềm năng sản xuất. Sản phẩm nông nghiệp ngày càng tăng về số lượng và chất lượng nhờ sử dụng công nghệ mới, áp dụng tiến bộ KHKT. đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường nội địa và xuất khẩu.““

Tuy nhiên, sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật ni cịn chậm do vẫn tồn tại tập quân sản xuất cũ, một số mơ hình sản xuất có hiệu q chậm được nhân rộng,chất lượng của nông sản chủ lực từng bước được cải thiện nhưng chưa đủ sức

cạnh tranh trên thị trường, trình độ dân trí cịn thấp, sự phối hợp giữa nhà sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm thiếu sự đồng bộ, sản xuất còn mang tinh nhỏ lẻ, các tổ hợp tác, HTX chưa thực sự phát huy hết vai trò giúp kinh tế hộ nơng dân cải thiện hơn. Ngồi ra, do ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh, giả cả thị trường bấp bênh, ý thức chưa cao của một bộ phận nông dân sử dụng các loại thuốc cấm trong nơng nghiệp. .. gây nhiều khó khăn cho CDCCKTNN Huyện. Việc tổ chức khâu sản xuất,bảo quản và chế biến sản phẩm sau thu hoạch chưa được quan tâm đúng mức nên làm giảm chất lượng của các nông sản và tăng chi phí sản xuất, làm suy yếu đi khả năng cạnh tranh trên thị trường. Từ những kết luận trên, tác giả viết tiếp chương 3: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh CDCCKTNN theo hướng CNH, HĐH tại huyện Bắc Tân Uyên đến năm 2025.“

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CNH, HĐH

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC TÂN UYÊN ĐẾN NĂM 2025

3.1 Quan điểm, mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theohướng CNH, HĐH trên địa bàn huyện Bắc Tân Uyên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn huyện bắc tân uyên tỉnh bình dương đến năm 2025 (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)