Phân tích hồi qui

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá sự hài lòng của người dân đối với chất lượng tập huấn khuyến công trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 60 - 65)

4.2. Kết quả nghiên cứu

4.2.4. Phân tích hồi qui

Nhìn vào bảng 4.18 ta thấy kiểm định F với sig <0,05 nên bác bỏ giả thuyết cho rằng tất cả các hệ số hồi quy bằng 0, nghĩa là mơ hình hồi quy phù hợp với dữ liệu nghiên cứu (có ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa 5%) và có thể sử dụng được.

Bảng 4.18. Kết quả phân tích hồi quy

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy đã chuẩn hóa t Sig. Thống kê cộng tuyến B Std. Error Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận VIF (Constant) 1,355 0,344 3,942 0,000 1,355 0,344 VC 0,324 0,050 0,425 6,484 0,000 0,934 1,071 TC 0,088 0,054 0,104 1,637 0,003 0,991 1,009 DU 0,094 0,053 0,122 1,780 0,017 0,859 1,164 DB -0,026 0,060 -0,029 -0,428 0,669 0,872 1,147 CT 0,092 0,053 0,111 1,742 0,023 0,981 1,020 Hệ số R2 = 0,683 Hệ số R2 điều chỉnh = 0,677

Kiểm định F = 123,127 Với mức ý nghĩa sig =0,000

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu mẫu khảo sát bằng phần mềm SPSS 20.0

Mơ hình có hệ số R2=0,683 cho thấy mối tương quan giữa các biến trong mơ hình là mối tương quan thuận và chặt chẻ. Với hệ số xác định đã được điều chỉnh là 0,677, điều này nói lên rằng độ thích hợp của mơ hình là 67,7% hay nói cách khác 4 yếu tố VC, TC, DU, CT (yếu tố DB bị loại vì có hệ số beta< 0) trong mơ hình được sử

dụng làm biến độc lập giải thích được 67,7% sự biến thiên của biến phụ thuộc, còn lại 32,3% do các yếu tố khác ngồi mơ hình giải thích.

Mức ý nghĩa t (Sig) của các biến độc lập VC, TC, DU, CT, đều đạt yêu cầu Sig < 0,05 cho thấy 4 biến này có ý nghĩa trong mơ hình, nghĩa là sự biến thiên tăng hay giảm hệ số của từng biến này đều ảnh hưởng đến biến phụ thuộc.

Hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance inflation factor) nhỏ hơn 2 cho thấy các biến độc lập khơng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.

Như vậy, theo kết quả ở bảng 4.18 thì ta có phương trình thể hiện mối liên hệ

giữa các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học viên như sau :

HL = 0,425*VC+ 0,104*TC+ 0,122*DU+ 0,111*CT

Qua kết quả phân tích hồi quy cho thấy tầm quan trọng của từng biến độc lập đối với biến phụ thuộc. Giá trị Beta tại bảng 4.18 cho thấy mức độ ảnh hưởng giữa 4 yếu tố tác động đến sự hài lòng của học viên cụ thể: học viên hài lòng với cơ sở vật chất mức Beta = 0,425, với sự tin cậy là Beta = 0,104, với khả năng đáp ứng Beta = 0,122, và sự cảm thơng là Beta = 0,111. Trong đó yếu tố cơ sở vật chất có hệ số Beta lớn nhất nên có ảnh hưởng lớn nhất đến sự hài lòng chung của học viên, yếu tố sự tin cậy có tác động thấp nhất trong 5 yếu tố tác động đến sự hài lịng của học viên. Cụ thể giải thích các giá trị như sau:

- Biến VC: có hệ số beta 0.425, quan hệ cùng chiều với biến VC. Khi các yếu tố

khác không thay đổi, Trung tâm Khuyến công đầu tư cơ sở vật chất thêm 1 đơn vị thì sự hài lòng của người dân về chất lượng các lớp tập huấn khuyến công tăng thêm 0.425 đơn vị.

- Biến TC: có hệ số beta 0.104, quan hệ cùng chiều với biến TC. Khi các yếu tố

khác không thay đổi, Trung tâm Khuyến công làm tăng sự tin cậy của người dân đối với chất lượng các lớp tập huấn khuyến cơng thêm 1 đơn vị thì sự hài lịng của người dân về dịch vụ tăng thêm 0.104 đơn vị.

.- Biến DU: có hệ số beta 0.122, quan hệ cùng chiều với biến DU. Khi các yếu tố khác không thay đổi, khả năng đáp ứng của Trung tâm Khuyến công tăng thêm 1 đơn

vị thì sự hài lịng của người về chất lượng các lớp tập huấn khuyến công tăng thêm 0.122 đơn vị.

- Biến CT: có hệ số beta 0.111, quan hệ cùng chiều với biến CT. Khi các yếu tố

khác không thay đổi, sự cảm thơng tốt hơn 1 đơn vị thì sự hài lòng của người dân về chất lượng các lớp tập huấn khuyến công tăng thêm 0.111 đơn vị.

- Biến DB: có hệ số beta = -0,029 < 0 nên biến này bị loại khỏi mơ hình nghiên

cứu. Theo nghiên cứu của các tác giả Đặng Thanh Sơn, Lê Kim Long, Đỗ Văn Cường (2013), Phạm Ngọc Nhàn, Huỳnh Quang Tín và Đỗ Ngọc Diễm Phương (2014) thì biến đảm bảo có tác động đến sự hài lịng của học viên, nhưng theo kết quả của tác giả thì biến này khơng có ý nghĩa thống kê. Nguyên nhân có thể do sự cảm nhận của các học viên tại các lớp tập huấn khuyến công tỉnh Kiên Giang đối với biến này có nhiều sự khác biệt nhiều, cũng có thể là do bảng câu hỏi chưa phù hợp với tình hình thực tế các lớp khuyến công.

Phương pháp được sử dụng là xem xét biểu đồ phân tán Scatterplot với giá trị phần dư chuẩn hóa trên trục tung và giá trị dự đốn chuẩn hóa trên trục hồnh. Đối với mơ hình hồi quy, nhìn vào biểu đồ Scatterplot ta thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường đi qua tung độ 0. Vậy giả định về liên hệ tuyến tính và phương sai của sai số khơng đổi khơng bị vi phạm.

Hình 4.3. Histogram

Hình 4.4. Đồ thị P - P

Nhìn vào biểu đồ Histogram ta thấy phần dư có phân phối chuẩn với giá trị trung bình gần bằng 0 và độ lệch chuẩn của nó SD =0,992 gần bằng 1. Nhìn vào đồ thị P- Plot biểu diễn các điểm quan sát thực tế tập trung khá sát đường chéo của giá trị kỳ vọng, nghĩa là giá trị phần dư có phân phối chuẩn. Kiểm tra bằng đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phần dư chuẩn hóa và giá trị ước lượng, ta nhận thấy các phần dư phân bố tương đối đều xung quanh giá trị trung bình (giá trị trung bình của phần dư bằng khơng). Do vậy, hiện tượng phương sai thay đổi không xuất hiện trong mơ hình hồi quy này. Như vậy, qua kiểm tra các giả định của mơ hình hồi quy tuyến tính với kết quả là các giả định đều khơng bị vi phạm. Do đó, các kết quả của mơ hình hồi quy là đáng tin cậy.

Tổng hợp kiểm định các cặp giả thuyết của mơ hình:

Bảng 4. 19. Tổng hợp kiểm định các cặp giả thuyết

Giả

thuyết Nội dung

Mức ý nghĩa

Kết quả kiểm định

H1

Cơ sở vật chất có ảnh hưởng cùng chiều với sự hài lịng của người dân về các lớp tập huấn khuyến công.

0,000 Chấp nhận

H2

Sự tin cậy có ảnh hưởng cùng chiều với sự hài lòng của người dân về các lớp tập huấn khuyến công.

0,003 Chấp nhận

H3

Khả năng đáp ứng có ảnh hưởng cùng chiều với sự hài lòng của người dân về các lớp tập huấn khuyến công.

0,017 Chấp nhận

H4

Sự đảm bảo có ảnh hưởng cùng chiều với sự hài lịng của người dân về các lớp tập huấn khuyến công.

0,669 Bác bỏ

H5

Sự cảm thơng có ảnh hưởng cùng chiều với sự hài lòng của người dân về các lớp tập huấn khuyến công.

0,023 Chấp nhận

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu mẫu khảo sát bằng phần mềm SPSS 20.0

Từ bảng 4.19, cho thấy các giả thiết H1, H2, H3, H5 có mức ý nghĩa nhỏ hơn

0.05 nên ta chấp nhận các giả thiết trên, các giả thiết H4 có mức ý nghĩa lớn hơn 0.05 nên ta bác bỏ các giả thiết H4. Kết quả ở bảng 4.17, cho thấy các nhân tố cơ sở vật chất, sự tin cậy, Sự đảm bảo và Cảm thông đều ảnh hưởng cùng chiều với nhân tố phụ thuộc sự hài lịng.

Mơ hình được điều chỉnh lại như sau:

Sơ đồ 4.1. Mơ hình nghiên cứu được điều chỉnh

Cơ sở vật chất Sự tin cậy Khả năng đáp ứng SỰ HÀI LÒNG Cảm thông

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá sự hài lòng của người dân đối với chất lượng tập huấn khuyến công trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)