Mơ hình Đặng Thanh Sơn, Lê Kim Long và Đỗ Văn Cường

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá sự hài lòng của người dân đối với chất lượng tập huấn khuyến công trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 31 - 35)

Cơ sở vật chất Tính minh bạch Năng lực phục vụ Đáp ứng Độ tin vậy Tính cơng bằng dân chủ Sự cảm thơng HÀI LỊNG

Phạm Ngọc Nhàn, Huỳnh Quang Tín và Đỗ Ngọc Diễm Phương (2014), “Xác

định các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của nơng dân qua khóa học tập huấn FFS về tăng cường kỹ năng chọn giống và sản xuất lúa giống cộng đồng tỉnh Hậu Giang năm 2012”1. Nghiên cứu này đã tập trung vào các hộ nông dân đã tham gia khóa tập

huấn FFS để tìm hiểu các yếu tố tác động đến sự hài lịng của nơng dân thơng qua quá trình huấn luyện FFS. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sự hài lịng của nơng dân chịu ảnh hưởng nhiều nhất bởi yếu tố Độ tin cậy của lớp tập huấn (Beta = 0,848), thứ hai là yếu tố Cơ sở vật chất và điều kiện học tập (Beta = 0,190), kế tiếp là yếu tố Khả năng đáp ứng yêu cầu của lớp học (Beta = 0,09), tiếp theo là yếu tố Sự đảm bảo của lớp học (Beta = 0,062) và cuối cùng là Sự cảm thông của giảng viên (Beta = 0,029).

Sơ đồ 2.5. Mơ hình Phạm Ngọc Nhàn, Huỳnh Quang Tín và Đỗ Ngọc Diễm Phương

Đồn Ngọc Phả (2014),“Mơ hình định lượng đánh giá chất lượng dịch vụ: Ứng

dụng cho các lớp tập huấn khuyến nông”. Mục tiêu của nghiên cứu là xây dựng mơ

hình đánh giá chất lượng dịch vụ khuyến nông, là lĩnh vực ít được nghiên cứu. Áp dụng thang đo chất lượng dịch vụ SERVQUAL và bổ sung yếu tố hiệu quả, cho điểm theo thang đo Likert từ 1-7, lấy mẫu ngẫu nhiên 7/11 lớp tập huấn "Một phải năm giảm" ở An Giang vụ Hè Thu 2011. Các thang đo được kiểm định đạt độ tin cậy và giá trị. Mơ hình hồi qui chất lượng dẫn đến hài lịng có Adj.R2= 48%, các biến độc lập: Tiện ích, Giảng dạy, Quan tâm, Hiệu quả kinh tế và Hiệu quả mơi trường có ý nghĩa

Cơ sở vật chất Khả năng đáp ứng Độ tin vậy Sự cảm thơng HÀI LỊNG Sự đảm bảo

thống kê. Mơ hình thích hợp để đánh giá chất lượng tập huấn khuyến nông, nhận ra các nhân tố quan trọng để tác động nhằm cải thiện chất lượng tập huấn khuyến nông.

Sơ đồ 2.6. Mơ hình Đồn Ngọc Phả

Nguyễn Quốc Nghi, Lê Thị Diệu Hiền, Hoàng Thị Hồng Lộc và Trần Lâm Hoàng Yến (2011), “Đánh giá mức độ hài lịng của nơng hộ đối với phương pháp tập huấn ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa ở tỉnh Đồng Tháp”. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lịng của nơng hộ đối với phương pháp tập huấn sản xuất lúa ở tỉnh Đồng Tháp. Số liệu sử dụng trong nghiên cứu được thu thập thông qua cuộc phỏng vấn trực tiếp 375 nông hộ sản xuất lúa. Áp dụng phương pháp phân tích nhân tố cho thấy, mức độ hài lịng của nơng hộ chịu tác động bởi các nhân tố: (1) So sánh đối chiếu hiệu quả kinh tế giữa mơ hình trình diễn và mơ hình sản xuất của nông dân được thực hiện tốt hơn; (2) Thông tin cung cấp cho học viên tin cậy, chính xác; (3) Giảng viên gần gũi và thân thiện với học viên và (4) Mơ hình trình diễn của lớp học được tổ chức chu đáo. Trong đó, mơ hình trình diễn của lớp học được tổ chức chu đáo là nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất đến sự hài lịng của nơng hộ. Kết quả nghiên cứu là rất cần thiết cho ngành Nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp tham khảo, xây dựng các chương trình tập huấn tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa nói riêng và sản xuất nơng nghiệp nói chung nhằm nâng cao chất lượng các chương trình tập huấn, đẩy mạnh việc triển khai các chương trình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật hiệu quả hơn.

Tiện ích Tổ chức lớp

Giảng dạy Quan tâm Hiệu quả kinh tế Hiệu quả mơi trường

2.8. Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Đối với các nghiên cứu trên, nhìn chung các nghiên cứu đều đưa ra mơ hình đánh giá mức độ hài lòng đối với bất kỳ chất lượng dịch vụ nào cũng gồm các nhân tố cơ bản như: Phương tiện hữu hình; mức độ đáp ứng; mức độ đồng cảm; mức độ tin cậy; năng lực phục vụ. Các mơ hình nghiên cứu trước đây đều dựa trên nền tảng thang đo SERVQUAL gồm 5 thành phần: Phương tiện hữu hình; năng lực phục vụ; tin cậy; cảm thông. Parasuraman & ctg (1991, 1993) khẳng định rằng SERVQUAL là thang đo hoàn chỉnh về chất lượng dịch vụ, đạt giá trị và độ tin cậy, và có thể được ứng dụng cho mọi loại hình dịch vụ khác nhau. Tuy nhiên, mỗi ngành dịch vụ cụ thể có những đặc thù riêng của chúng.

Nghiên cứu của Đặng Thanh Sơn, Lê Kim Long và Đỗ Văn Cường (2013) cho rằng sự cảm thơng, cơng bằng; sự tin cậy; tính đáp ứng; cơng khai quy trình; năng lực phục vụ; cơ sở vật chất; công khai cơng vụ đều có ý nghĩa về mặt thống kê. Nghiên cứu của Phạm Ngọc Nhàn, Huỳnh Quang Tín và Đỗ Ngọc Diễm Phương (2014), cho rằng sự hài lịng của nơng dân chịu ảnh hưởng nhiều nhất theo thứ tự là: Độ tin cậy của lớp tập huấn, Cơ sở vật chất và điều kiện học tập, Khả năng đáp ứng yêu cầu của lớp học, Sự đảm bảo của lớp học và cuối cùng là Sự cảm thông của giảng viên. Nghiên cứu của Đoàn Ngọc Phả (2014), cho rằng các yếu tố Tiện ích, Giảng dạy, Quan tâm, Hiệu quả kinh tế và Hiệu quả mơi trường có ý nghĩa thống kê. Nghiên cứu của Nguyễn Quốc Nghi, Lê Thị Diệu Hiền, Hoàng Thị Hồng Lộc và Trần Lâm Hoàng Yến (2011), cho rằng mức độ hài lịng của nơng hộ chịu tác động bởi các nhân tố: (1) So sánh đối chiếu hiệu quả kinh tế giữa mơ hình trình diễn và mơ hình sản xuất của nơng dân được thực hiện tốt hơn; (2) Thông tin cung cấp cho học viên tin cậy, chính xác; (3) Giảng viên gần gũi và thân thiện với học viên và (4) Mơ hình trình diễn của lớp học được tổ chức chu đáo.

Qua các nghiên cứu trên và xuất phát từ thực tiễn hoạt động khuyến công trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, bằng phương pháp định tính nghiên cứu dựa trên các mơ hình nghiên cứu trước, cho thấy sự hài lịng của người dân về chất lượng tập huấn khuyến công chịu ảnh hưởng bởi các thành phần: (1) Cơ sở vật chất, (2) Sự tin cậy, (3) Khả

năng đáp ứng, (4) Sự đảm bảo, (5) Sự cảm thơng. Từ đó tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu chính thức được thể hiện bởi sơ đồ 2.7 cụ thể như sau:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá sự hài lòng của người dân đối với chất lượng tập huấn khuyến công trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)