CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.3.3. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian trích ly đến hiệu suất thu nhận và kết cấu gum lá
máy nghiền thô để nghiền mịn các mẫu bột gum và lọc qua rây với kích thước lỗ rây (Ø = 250 μm). Hòa tan các mẫu bột gum và gia nhiệt với nồng độ bột gum là 2.3% (w/v) ở nhiệt độ 50oC, tốc độ khuấy trộn 1500 vịng/phút. Tiến hành rót khn sao cho chiều cao của mẫu đạt 10 mm và đường kính đáy là 40 mm. Đậy nắp và để mẫu trong tủ lạnh ở nhiệt độ 0 – 5oC trong thời gian 16 giờ. Sau 16 giờ, lấy mẫu và để về nhiệt độ phòng trong 30 phút, quan sát và mô tả trạng thái gel của các mẫu và tiến hành đo kết cấu của gel lá găng. Sau đó, đo kết cấu các mẫu gel trên máy CT3 Texture Analysis theo các thơng số ở thí nghiệm 2.2.5.
Thông số cần đo: các giá trị về độ cứng (Hardness), đơn vị: g; độ cố kết
(Cohesiveness), đơn vị: không thứ nguyên; độ dẻo (Gumminess), đơn vị (g); độ dai (Chewiness), đơn vị: mJ và độ đàn hồi (Springiness), đơn vị: mm, được ghi nhận. Ở mỗi lần đo, lặp lại 3 lần để tính tốn kết quả và chọn ra mẫu có các đặc tính về kết cấu tốt nhất.
2.2.3.3. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian trích ly đến hiệu suất thu nhận và kết cấu gum lá găng lá găng
Khảo sát ảnh hưởng của thời gian trích ly đến hiệu suất thu nhận
gum lá găng
Mục đích: tìm thời gian trích ly cho hiệu suất thu nhận gum lá găng tốt nhất
Cách tiến hành: quy trình thí nghiệm giống với thí nghiệm 2.3.2.1. Nhiệt độ trích ly và
tỷ lệ nước/bột lá găng được thực hiện dựa trên kết quả của thí nghiệm khảo sát kết cấu gel lá găng ở mục 2.3.2.1. Tiếp đến, mẫu được khảo sát ở các khoảng thời gian trích ly khác nhau: 30, 60, 90, 120 và 150 phút. Tại mỗi thí nghiệm lặp lại 3 lần để tính tốn kết quả.
Thông số cần đo: hàm lượng gum lá găng được tính theo cơng thức (2.1) và chọn ra
mẫu có hiệu suất trích ly cao nhất. Sau đó, các mẫu gum với các thời gian trích ly khác nhau được dùng để thực hiện đo kết cấu.
Khảo sát ảnh hưởng của thời gian trích ly đến kết cấu gel lá găng
Mục đích: chọn ra thời gian trích ly cho các đặc tính về kết cấu gel lá găng tốt nhất. Cách tiến hành: các mẫu bột gum với các khoảng thời gian trích ly từ 30 phút đến 150
phút được nghiền mịn và lọc qua rây với kích thước lỗ rây (Ø = 250 μm). Hòa tan các mẫu bột gum và gia nhiệt với nồng độ bột gel là 2.3% (w/v) ở nhiệt độ 50oC, tốc độ khuấy trộn 1500 vịng/phút. Tiến hành rót khn sao cho chiều cao của mẫu đạt 10 mm và đường kính đáy là
21
40 mm. Đậy nắp và để mẫu trong tủ lạnh ở nhiệt độ 0 – 5oC trong thời gian 16 giờ. Sau 16 giờ, lấy mẫu và để về nhiệt độ phịng trong 30 phút, quan sát và mơ tả trạng thái gel của các mẫu và tiến hành đo kết cấu của gel lá găng. Sau đó, đo kết cấu các mẫu gel trên máy CT3 Texture Analysis theo các thơng số ở thí nghiệm 2.2.5.
Thơng số cần đo: các giá trị về độ cứng (Hardness), đơn vị: g; độ cố kết
(Cohesiveness), đơn vị: không thứ nguyên; độ dẻo (Gumminess), đơn vị (g); độ dai (Chewiness), đơn vị: mJ và độ đàn hồi (Springiness), đơn vị: mm, được ghi nhận. Ở mỗi lần đo, lặp lại 3 lần để tính tốn kết quả và chọn ra mẫu có các đặc tính về kết cấu tốt nhất.