Sấy lúa
Năm 2010 tỉnh An Giang vừa đưa vào hoạt động nhà máy sấy lúa cơng nghệ tầng sơi kiểu dịng đẩy với năng suất 500 tấn lúa/ngày/đêm tại xã Thoại Giang, huyện Thoại Sơn. Đây là nhà máy sấy lúa cơng nghiệp cơng nghệ cao, tự động hĩa và xử lý khép kín đầu tiên ở ĐBSCL.
76
Hình 2.25 Máy sấy lúa thủ cơng truyền thống Hình 2.26 Máy sấy lúa cơng nghệ tầng sơi Khác với máy sấy muối và cơm dừa, máy sấy lúa tầng sơi hoạt động theo nguyên lý Khác với máy sấy muối và cơm dừa, máy sấy lúa tầng sơi hoạt động theo nguyên lý tầng sơi dịng đẩy, khơng rung. Phương pháp sấy lúa kiểu tầng sơi dịng đẩy đã và đang được các nhà khoa học trong nước nghiên cứu, nhằm cho phép rút ngắn thời gian sấy, nhưng vẫn bảo đảm chất lượng hạt, cho phép thay thế sấy tĩnh tại và sấy tháp, kéo dài nhiều giờ cho một mẻ sấy. Dây chuyền sấy lúa theo cơng nghệ tầng sơi được đánh giá là cơng nghệ tiên tiến mức độ cơ khí hĩa và tự động hĩa cao trong các khâu kiểm sốt đầu vào, đầu ra; kiểm sốt quá trình sấy, cần ít cơng nhân, vận hành thuận lợi.
Năm 2012, tác giả Đồn Thạch Động đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu các thơng số cơng nghệ của giai đoạn sấy tầng sơi trong phương pháp bảo quản lúa hai giai đoạn” với mơ hình máy sấy lúa theo nguyên lý dịng đẩy. Trong đề tài của mình, tác giả nhận thấy rằng “ghi phân phối khí là nhân tố quan trọng ảnh hưởng nhiều đến thời gian lưu và khả năng phân phối khí đều trên khối lúa sấy”.
Sấy nguyên liệu dược phẩm