Hình ảnh một số sản phẩm của công ty Cổ phần hàng tiêu dùng Masan

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược sản phẩm nước mắm nam ngư (Trang 29 - 32)

(Masan consumer, n.d.)

3.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh

Cơng ty cổ phần Tập đồn Masan (HOSE: mã MSN) công bố kết quả kinh doanh Quý 4 và năm tài chính 2020. Kết thúc năm 2020, Masan Group hồn thành mục tiêu tài chính

Hình 3.2. Kết quả kinh doanh hợp nhất quý 4/2020 và cả năm 2020 của MNS. (Đơn vị: Tỷ đồng)

21

đề ra tại đại hội đồng cổ đông thường niên 2020 với doanh thu thuần hợp nhất đạt 77.218 tỷ đồng, tăng 106,7% so với mức 37.354 tỷ đồng trong năm 2019 và lợi nhuận thuần phân bổ cho cổ đông của Công ty đạt 265 tỷ đồng trong quý 4/2020 và 1.234 tỷ đồng trong năm 2020.

3.2.4. Giới thiệu về dịng sản phẩm nước mắm Nam Ngư của Cơng ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan phần Hàng tiêu dùng Masan

Nam Ngư là một thương hiệu nổi tiếng của công ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan (thuộc tập đồn Masan Consumer) và đây là cơng ty hiện đang dẫn đầu thị trường nước mắm khi nắm khoảng 68% thị phần. Công ty Masan đã rất thành cơng với thị trường nước mắm khi có tới 98% các gia đình có trong nhà ít nhất một sản phẩm của Masan và có tới 50 triệu gia đình sử dụng nước mắm Nam Ngư của công ty này.

Đối với nước mắm khu vực Đông Nam Á và trên cả thế giới thì Thái Lan là quốc gia chiếm thị phần lớn trong thị trường xuất khẩu nước mắm trong nhiều năm liền nhờ nắm trong tay quy trình sản xuất hiện đại. Nhưng người tiêu dùng Việt Nam lại quên mất rằng Việt Nam mới là đất nước có được điều kiện tự nhiên và nguồn nguyên liệu để sản xuất ra những giọt nước mắm an toàn và tốt nhất đưa ra thị trường.

Đến năm 2007, Masan chính thức ra mắt sản phẩm nước mắm Nam Ngư với vị ngon đậm đà, hợp khẩu vị và túi tiền của người tiêu dùng Việt Nam. Sau nhiều năm cố gắng phát triển, Masan đã tiên phong trong việc mở rộng, vực dậy ngành nước mắm nước nhà, nhanh chóng trở thành cơng ty có sản lượng nước mắm lớn nhất Việt Nam và vươn lên Top đầu thế giới. Không chỉ dừng ở thị trường Việt Nam, Masan còn xuất khẩu, vươn xa ra thị trường địi hỏi nhiều tiêu chí an tồn vệ sinh thực phẩm như Châu Âu và các quốc gia phát triển khác.

3.3. CHIẾN LƯỢC STP VỀ NƯỚC MẮM NAM NGƯ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG TIÊU DÙNG MASAN CỔ PHẦN HÀNG TIÊU DÙNG MASAN

3.3.1. Lựa chọn phân khúc thị trường

Phân khúc theo tiêu thức nhân khẩu học:

- Phân khúc theo tuổi tác: Tính đến đầu năm 2017, tỉ lệ tuổi tác ở Việt Nam như sau: 25.2% thanh thiếu niên dưới 15 tuổi, bao gồm trẻ em và học sinh. Ở độ tuổi này tần suất sử dụng các sản phẩm như nước mắm phụ thuộc phần lớn vào gia đình vì chưa chú trọng vào những gia vị làm nên bữa ăn. Có 69,3% người từ 15 đến 64 tuổi. Độ tuổi lao động này chiếm phần đông tổng dân số. Ở độ tuổi này, người tiêu dùng đã dần quan tâm đến hương vị, chất lượng món ăn vì vậy họ sẽ sử dụng nước mắm như một yếu tố vô cùng quan trọng. 5,5% người trên 64 tuổi: đây là độ tuổi ngồi lao động, ít sử dụng các sản phẩm đóng gói và hầu như phụ thuộc và độ tuổi lao động) (Dân Số, n.d.)

22

- Phân khúc theo giới tính: Nam chiếm 49,8%, nữ chiếm 50,2% trong tổng dân số Việt Nam. (Tính đến 31/12/2019, theo Danso.com). Đối với sản phẩm nước mắm, nữ giới (cụ thể là các chị em nội trợ và các bạn nữ có khả năng nấu ăn) sẽ lựa chọn sản phẩm một cách kỹ càng, các sản phẩm có chất lượng cao để đảm bảo sức khỏe và giữ nguyên hương vị món ăn. Tuy nhiên nam giới sẽ ít quan tâm đến vấn đề này hơn, đa phần họ chỉ chọn sản phẩm theo sở thích hoặc khơng quan tâm đến gia vị trong các món ăn là gì.

- Phân khúc thu nhập: Nước mắm cũng được chia thành nhiều loại với giá thành khác nhau (giá rẻ, giá vừa và giá cao). Nước mắm Nam Ngư phù hợp với người tiêu dùng có thu nhập thấp (từ 3 – 7 triệu/tháng).

- Qua các dữ liệu nghiên cứu, Masan đã chọn thị trường mục tiêu là nữ giới ở độ tuổi từ 18 – 60 tuổi. Masan đã và đang là “người bạn trung thành” của những bà nội trợ trong suốt hàng chục năm qua, nâng tầm giá trị phụ nữ qua vị đậm đà của các món ăn. Bên cạnh đó, giá cả là một yếu tố nhạy cảm nhưng mang tính cạnh tranh cao. Vì vậy Masan liên tục cho ra các dịng sản phẩm phù hợp với mọi mức thu nhập của khách hàng.

Phân khúc theo khu vực địa lý

- Phân khúc theo thái độ sống: Trong quá trình phát triển của xã hội, người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến sức khỏe của mình hơn. Có thể chia thành 3 nhóm khách hàng chính: người tiêu dùng chưa quan tâm đến sức khỏe, người tiêu dùng quan tâm đến sức khỏe, người tiêu dùng rất chú trọng sức khỏe. Khách hàng sử dụng nước nắm Nam Ngư là những người tiêu dùng thực sự quan tâm đến các thành viên trong gia đình bởi các nguyên liệu trong từng chai nước mắm đều được nghiên cứu và kết hợp với định lượng vừa phải.

- Phân khúc theo phong cách sống:

+ Những người tiêu dùng ln có ngun tắc riêng: Hành động của họ thường dựa vào niềm tin, quan điểm cá nhân của họ, những người này sẽ lựa chọn và tin dùng những sản phẩm mang lại giá trị và chất lượng cao. Tuy nhiên, nhóm khách hàng này khó thay đổi về hành vi bởi đối với họ sự tin tưởng và quen thuộc với thương hiệu là điều họ chú trọng.

+ Những người tiêu dùng có định hướng xã hội: Là những người ln tìm đến sự đa dạng, mới mẻ trong cuộc sống. Họ chấp nhận rủi ro, thích những cảm giác mạo hiểm, mới lạ.

+ Những người tiêu dùng chuộng theo số đơng: Người tiêu dùng ở phân khúc này khó có thể tự đưa ra lựa chọn của mình mà sẽ lựa chọn sản phẩm, quyết định hành vi mua của mình thơng qua ý kiến, cảm nhận của người khác.

Nước mắm Nam Ngư thành công trong việc tạo nên tiếng vang lớn trong ngành nước mắm công nghiệp, nhận được sự tin dùng từ các bà nội trợ. Vì lẽ đó, truyền thơng bằng hình thức truyền miệng được đẩy mạnh hết sức có thể. Những bà nội trợ sẽ tin dùng vào các phản

23

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược sản phẩm nước mắm nam ngư (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)