Sản phẩm nước mắm Hưng Thịnh

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược sản phẩm nước mắm nam ngư (Trang 34 - 36)

(Hưng Thịnh, n.d.)

Phân tích doanh nghiệp

Như thông tin đã cung cấp, Masan Group (MSN) hiện là một trong 10 doanh nghiệp vốn hóa lớn nhất trên sàn chứng khoán Việt Nam. Masan Group sở hữu một loạt các doanh nghiệp tên tuổi hoạt động trên nhiều lĩnh vực chủ chốt như: Thực phẩm, đồ uống (Masan Consummer Holdings), thức ăn chăn nuôi – chế biến thịt (Masan Nutri-Science) và khoáng sản (Masan Resources với nịng cốt là mỏ Núi Pháo). Ơng chủ của Masan Group – Nguyễn Quang Đăng được Bloomberg đưa vào danh sách 3 tỷ phú Việt Nam tính đến ngày 21/12/2018. Bắt đầu sự nghiệp từ những năm 90 tại Đơng Âu, thơng qua việc bán mỳ gói cho những người Việt sinh sống tại đây và đến năm 2002, ông Quang quyết định đưa Masan trở về Việt Nam. Để bắt đầu màn “chào sân nhà”, Masan đã tung ra một sản phẩm mới mang tên Nước tương Chin-su.

Theo báo cáo của HĐQT, năm 2018 doanh thu thuần của Masan đạt 38.188 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế phân bổ cho cổ đông từ hoạt động kinh doanh chính năm 2018 (Khơng bao gồm lợi nhuận một lần) đạt 3.478 tỷ đồng, tăng 57,1% so với năm 2017.

Năm 2019, doanh thu của Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan (MCH) đạt 18.845 tỷ đồng, tăng 8,6% so với năm 2018 (Nếu loại trừ tác động của việc thay đổi chính sách giá từ chi phí khuyến mãi sang giảm giá bán hàng trực tiếp, doanh thu của MCH có thể đạt tăng trưởng 10% so với năm trước. MCH tối ưu hóa chi phí marketing và khuyến mãi do tăng trưởng doanh thu không đạt kỳ vọng cả năm, biên EBITDA tăng 89 điểm cơ bản (bps) từ 24% vào năm 2018 lên mức 25% vào năm 2019.

Ngày 31/12/2019, hoàn tất sáp nhập MCH và VinCommerce (VCM) để thành lập tập đoàn tiêu dùng lớn nhất Việt Nam. Masan Group là cổ đông sở hữu đa số cổ phần (nắm 70% cổ phần) của công ty mới. Công ty mới sẽ nắm giữ 85,7% cổ phần MCH và 83,7% cổ

“Nước mắm Hưng Thịnh – Thơm ngon nhiều chất đạm”

Tàu công ty Hưng Thịnh ra khơi vùng biển Phú Quốc mang về nguồn cá cơm sọc tiêu tươi được ướp muối trực tiếp từ ngoài biển khi mang về đảm bảo cá tươi không ươn. Sau 12 tháng ủ trong thùng gỗ, nước mắm được chắt lọc ra . Trong quá trình chắt lọc, nồng độ muối và vi sinh luôn được kiểm tra gắt gao . Nước mắm chắt lọc ra sẽ được lấy mẫu đưa vào phịng thí nghiệm trang bị đầy đủ thiết bị hiện đại để kiểm tra vi sinh và đạm.

Định vị: Nước mắm truyền thống có độ đạm cao, hương vị đậm.

26

phần VCM. VCM hiện đang vận hành 134 siêu thị Vinmart, 2.888 cửa hàng Vinmart+ và 14 nông trại công nghệ cao VinEco cung cấp rau củ quả tươi.

Việc kết hợp với VCM sẽ mang lại một lợi thế đối với MCH. Với nền tảng bán lẻ hiện đại của VCM, hơn 300.000 điểm bán lẻ truyền thống trên toàn quốc của Masan sẽ tạo ra lợi thế vượt trội giúp cho VMC và MCH xây dựng một hệ thống bán lẻ hiện đại, xuyên suốt phục vụ người tiêu dùng.

Kết thúc năm tài chính 2020 Masan Group đạt doanh thu 77.218 tỷ đồng tăng 106,7% so với mức doanh thu 37.354 tỷ đồng của năm 2019. Lợi nhuận thuần phân bổ cho các cổ đông của công ty đạt 265 tỷ đồng trong quý 4/2020 và 1.234 tỷ đồng trong cả năm 2020.

Trong báo cáo kết quả kinh doanh quý 4/2020 điểm nổi bật là hệ thống bán lẻ VinCommerce (VCM), quản lý chuỗi siêu thị Vinmart, lần đầu tiên có lợi nhuận, cho dù rất khiêm tốn là 16 tỷ đồng và lần đầu có EBITDA (lợi nhuận trước thuế, khấu hao và lãi vay) dương. Chủ tịch Masan Nguyễn Đăng Quang khẳng định “Nền tảng bán lẻ tiêu dùng CrownX đã hồn tất giai đoạn đầu tiên trong q trình chuyển đổi”. Crown X, cơng ty nắm giữ lợi ích của Masan tại VinCommerce và Masan Consummer Holdings, đã vươn lên vị trí số 2 trong số các công ty kinh doanh trong lĩnh vực tiêu dùng với doanh thu thuần 54.277 tỷ đồng, xấp xỉ 2,5 tỷ USD, trong năm 2020.

Mảng ngành hàng tiêu dùng (Công ty Masan Consumer Holdings – MCH) lần đầu tiên cán mốc doanh thu 1 tỷ USD trong năm 2020. Tăng trưởng 20% trong quý 4 của MCH nhờ khả năng sáng tạo, đầu tư vào thương hiệu trong đó các phát kiến mới đóng góp tới 43% vào tăng trưởng doanh thu của MCH năm 2020, đặt nền móng vững chắc cho tăng trưởng hai chữ số trung hạn. Thực phẩm và sản phẩm chăm sóc cá nhân và gia đình là các danh mục thúc đẩy phần lớn tăng trưởng cho MCH.

3.3.3. Chiến lước định vị

Với q trình phân tích thị trường như trên cho thấy nước mắm Nam Ngư của Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan có định vị sản phẩm thuộc hạng tầm trung và cao, có giá trung bình 11.000VNĐ - 55.000VNĐ/sản phẩm. Từ nguyên liệu cá cơm tươi ngon và muối biển tinh khiết, mỗi giọt nước mắm Nam Ngư tạo nên hương vị đậm đà đặc trưng, dư vị ngọt lưu luyến trên đầu lưỡi, cùng với màu cánh gián trong trẻo, đem đến sự trọn vẹn trong hương vị, chăm sóc khoảnh khắc sum vầy trên bàn ăn hàng triệu gia đình Việt. Nam Ngư mang đến những chai nước mắm đúng với tiêu chí doanh nghiệp đề ra “Chất lượng đến từ sự thấu hiểu.”

Với chiến lược định vị đánh vào phân khúc nước mắm trung và cao cấp, Nam Ngư luôn đi đúng hướng từ khâu thiết kế bao bì, chế tạo hương vị, định hình sản phẩm, thơng điệp qua từng sản phẩm cụ thể. Việc lựa chọn phân khúc thị trường nước mắm cơng nghiệp địi hỏi sự cạnh tranh khốc liệt từ các nhà sản xuất có mặt từ lâu đời, chưa kể đến thị trường nước mắm truyền thống đã tồn tại hàng nghìn năm nay.

27

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược sản phẩm nước mắm nam ngư (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)