CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Tóm tắt về các loại quy hoạch và kết quả thực hiện ở An Giang
Tồn tỉnh có 161 đồ án QHĐT với tổng quy mơ 53.030ha. Kết quảtriển khai thực hiện bình qn khoảng 10,8%26. Thông tin cụthểvới từng loại quy hoạchnhư sau:
4.1.1. Quy hoạch chung
Theo Luật QHĐT, quy hoạchchung được lập cho TP trực thuộc TW, TP thuộc tỉnh, TX, TTvà đô thịmới. Quy hoạch chung là việc tổchức khơng gian, hệthống các cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và nhà ở cho một đô thị phù hợp với sự phát triển KTXH của đô thị. Trong các loại quy hoạch thì quy hoạch chung mang nhiều tính chất dựbáo hayđịnh hướng phát triển cho một đôthịhoặc một khu vực phát triển đôthị, là căn cứ đểlập quy hoạch phân khu và quy hoạch chi tiết.
Tồn tỉnh hiện có 27 đồ án quy hoạch chung được duyệt, tổng diện tích quy hoạch là 42.012ha, trung bình 1.556ha trên mỗi đồán quy hoạch. Quy hoạch có diện tích lớn nhất là 9.916ha và nhỏ nhất là 120ha. Quy hoạch chung của tỉnh có tỷlệ thực hiện rất thấp, bình qn chỉ đạt 7,2%. Nếu không kể3đồán chưa được triển khai thực hiện thìhai đồ án quy hoạch diện tích lớn nhất (9.916ha và 9.255ha) có tỷ lệthực hiện thấp nhất (lần lượt là 0,2% và 0,3%)27.
4.1.2. Quy hoạch phân khu
QH phân khu được lập cho các khu vực trong TP, TXvà đô thị mới. Quy hoạch phân khu là việc phân chia và xác định chức năng, chỉ tiêu sử dụng đất QHĐT của các khu đất, mạng lưới cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trong một khu vực đơ thị nhằm cụ thể hố nội dung quy hoạch chung. Quy hoạch phân khu là bước trung gian giữa quy hoạch chung đểtriển khai quy hoạch chi tiết. Tỉnh An Giang hiện đang quản lý các quy hoạch chi tiết 1/2000 được lập trước Luật QHĐT như là quy hoạch phân khu.
Hiện nay, tỉnh An Giang có 52 quy hoạch phân khu với diện tích 8.524ha, trung bình 164ha trên một quy hoạch. quy hoạch có diện tích lớn nhất là 2121ha và nhỏ nhất là 9,27ha. Các quy hoạch phân khu của tỉnh có tỷlệthực hiện bình qn là 20,6%28.
4.1.3. Quy hoạch chi tiết
Quy hoạch chi tiết được lập cho khu vực theo yêu cầu phát triển, quản lý đô thịhoặc nhu cầu đầu tư xây dựng. quy hoạch chi tiết là việc phân chia và xác định chỉ tiêu sửdụng đất QHĐT, yêu cầu quản lý kiến trúc, cảnh quan của từng lơ đất; bố trí cơng trình hạ tầng nhằm cụ thể hoá nội dung của quy hoạch phân khu hoặc quy hoạch chung. Quy hoạch chi tiết là bước triển khai thực hiện sau cùng trong các loại quy hoạch, với quy định cụthểvề chi tiết xây dựng của từng lô đất đểchủ đầu tưcăn cứlập dự án đầu tư xây dựng.
Tỉnh An Giang có 59 quy hoạch chi tiết, tổng diện tích 1.118ha, trung bình 18,9ha trên mỗi đồ án quy hoạch, quy hoạch có diện tích lớn nhất là 107ha và nhỏnhất là 0,21ha. Quy hoạch chi tiết có tỷ lệthực hiện bình quân khá cao trong các loại hình quy hoạch của tỉnh, khoảng 55,7%29.
4.1.4. Quy hoạch khu công nghiệp - tiểu thủcông nghiệp
QH các khu công nghiệp được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng ở Thông tư 19/2008/TT-BXD. Quy hoạch khu công nghiệp phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển các khu công nghiệp quốc gia, quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạchchung đô thị được phê duyệt. Quy hoạch khu công nghiệp xác định rõ phân khu chức năng các khu đất xây dựng các cơng trình cơng nghiệp, cơng cộng, dịch vụ, hạtầng, kết nối với các cơng trình kỹ thuật ngoài hàng rào, kế hoạch và nguồn lực thực hiện đảm bảo sự phát triển theo các giai đoạn. Tuỳtheo quy mơ diện tích mà các khu cơng nghiệp được lập quy hoạch chung, phân khu hay chi tiết.
Cả tỉnh hiện có 23 quy hoạch khu công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp quy mơ 1.376ha, trung bình 60ha trên mỗi quy hoạch, diện tích lớn nhất 199ha và nhỏ nhất 10,2ha, tỷlệ thực hiện bình quân là 24,3%30.
4.1.5. Thời gian thực hiện quy hoạch
Thời hạnQHĐT là khoảng thời gian được xác địnhlàm cơ sởdựbáo, tính tốn các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật cho việc lập QHĐT. Đơn vị có trách nhiệm thực hiện quy hoạch căn cứ điều kiện vềnhu cầu phát triển theo từng mốc thời gian mà lập kếhoạch hay tiến độ thực hiện đồng thời bố trí nguồn lực phù hợp. Về nguyên tắc thì đến thời hạn định hình quy hoạch phải được triển khai thực hiện hoàn toàn.
4.1.6. Thẩm quyền phê duyệt quy hoạch
Vềthẩm quyền phê duyệt quy hoạch được quyđịnh thống nhất theo Luật QHĐT 2009. Theo đó, các đồ án quy hoạchchung đô thị, quy hoạch phân khu và quy hoạch chi tiết cácđô thị loại IV trởlên, quy hoạch khu công nghiệp thuộc thẩm quyền phê duyệt của UBND tỉnh. UBND cấp huyện phê duyệt quy hoạch chi tiết các đô thị loại V trênđịa bàn và trước khi phê duyệt phải có ý kiến thoả thuận của Sở XD. Đối với quy hoạch chung đô thịtừloại IV trở lên, trước khi phê duyệt phải có ý kiến thoảthuận của BộXây dựng. Việc thoả thuận của Bộ Xây dựng hay Sở XD được xem là cơng cụ giúp chính quyền TW hoặc tỉnh kiểm soát định hướng và quản lý phát triển đô thị của cấp dưới. Đồng thời nắm bắt những thông tin đề xuất từcấp dưới nhằm phân bổngân sách tài trợ cho phát triểnđơthị. Có nhiều ý kiến đềxuất phân cấp thêm cho chính quyền cấp huyện thẩm quyền phê duyệt quy hoạch vì họtrực tiếp quản lý và hiểu rõ về địa bàn của mình. Vấn đềnày cịnđang phân vân vì năng lực cán bộlàm công tác quản lý quy hoạchởcấp huyện còn yếu và thiếu.
4.1.7. Chủ đầu tư thực hiện quy hoạch
Những năm qua tỉnh An Giang đã cấp nhiều giấy phép đầu tư cho các nhà đầu tư tư nhân tham gia phát triển hạ tầng đô thị. Theo quy định, chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng phải tổ chức lập quy hoạch chi tiết khu vực được giao đầu tư, cơ quan nhà nước quản lý bằng cách thẩm định và phê duyệt quy hoạch để chủ đầu tưthực hiện. Chủ đầu tưsử dụng đồng vốn của mình ln muốn có suất sinh lợi tốiưu và giảm rủi ro nên có động cơ đẩy nhanh tiến độhồn thành dựán.
4.1.8. Kiến nghịcủa chính quyền địa phương
Với tư cách là người quản lý địa bàn và là cơ quan nhà nước trực tiếp thực hiện cũng như thụ hưởng kết quả từ quy hoạch mang lại, chính quyền địa phương (ở đây đề cập đến chính quyền các huyện, TP, TX) là cơquan chính quyền đầu tiên nhận ra quy hoạch
trên địa bàn mình có thể thực hiện được hay không hoặc cần hiệu chỉnh. Hàng năm, công tác rà soát của Sở XD đều cập nhật những kiến nghị củađịa phương vềkhả năng thực hiện quy hoạch như: xoá bỏ,điều chỉnh hoặc tiếp tục thực hiện.
Kết quảrà soát năm 2013 đối với 161 quy hoạch gồm có các kiến nghị: i) huỷbỏkhơng thực hiện 4 đồán, ii) điều chỉnh tồn bộ (thay thế bằng quy hoạch khác) 16 đồ án, iii) tiếp tục thực hiện nhưng có điều chỉnh một phần 20 đồ án, iv) giữ nguyên và tiếp tục thực hiện 121 đồán31.