Quy hoạch không đánh giá đúng định hướng phát triển

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá vai trò quy hoạch đô thị ở tỉnh an giang (Trang 27 - 29)

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Những trục trặc của quy hoạch đô thị ở tỉnh An Giang

3.2.3. Quy hoạch không đánh giá đúng định hướng phát triển

Định hướng phát triểnđơthịtheo quy hoạch có những dựbáo phát triển thiếu chính xác với thực tếphát triển. Theo quy hoạch tổng thểphát triển hệthốngđôthịtỉnh An Giang được duyệt năm 2002 dựbáo phát triển vùngđô thịcông nghiệp động lực là phân vùng hành lang Quốc lộ 91 với 2 cực đô thị lớn nhất của tỉnh là Long Xuyên và Châu Đốc

(Hình 3.5). Với dựbáo này đến năm 2010 sẽ có cácđô thịphát triển như: nâng cấp TT An Châu, Cái Dầu lên đô thị loại IV, thành lập mới các đô thị loại V như: Bình Hồ, Bình Long, Thạnh MỹTây, Vĩnh Thạnh Trung, Mỹ Đức. Tuy nhiên, trong thời kỳ2000- 2010 ngoài việc nâng cấp TP Long Xuyên (2009), TP Châu Đốc (2007) cácđôthị được thành lập mới và nâng cấp bao gồm:22TX Tân Châu, TT MỹLng, Long Bình (thuộc phân vùng 4 huyện cù lao phíađơng), TT Tịnh Biên, Ba Chúc, Phú Hồ, Ĩc Eo thuộc (phân vùng đồi núi thấp phía tây).

Việc dự báo và định hướng phát triển hệ thống đô thị như là một tiền đề cho chính quyền tỉnhđịnh hướng quy hoạch phát triểnđôthịvà hệthống giao thông vận tải kết nối hệ thống đô thị cho cả vùng. Do đó, dự báo và định hướng phát triển hệ thống đơ thị khơng chính xác dẫn đến hệ quảcác đồán quy hoạchđược lập ra nhưng không khảthi. Đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải kết nối đô thị không đúng mục tiêu phát triển dẫn đến việc dàn trải và lãng phí nguồn lực.

Hình 3.5. Dự báo phân vùng đô thịphát triển cao giai đoạn 2000-2010

Nguồn: SởXD (2014), Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh An Giang

22

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá vai trò quy hoạch đô thị ở tỉnh an giang (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)