Phương pháp giải thích văn phạm

Một phần của tài liệu Hoạt động giải thích văn bản quy phạm pháp luật của tòa án (Trang 100 - 101)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN

3.5. Phương pháp giải thích văn bản quy phạm pháp luật của tịa án các nước thuộc

3.5.1. Phương pháp giải thích văn phạm

Theo quy tắc thơng luật truyền thống thì việc tìm nghĩa tự nhiên, thơng thường thể hiện qua bề mặt của câu từ là thao tác mở đầu của quy trình GTVBQPPL. Do đĩ, cĩ quan điểm cho rằng các thẩm phán Thơng luật đều là những người theo chủ nghĩa văn phạm

nhưng thuộc các trường phái khác nhau.471 Là một thẩm phán thuộc trường phái giải thích

văn phạm nghiêm ngặt nhưng Scalia khơng dựa duy nhất vào nghĩa đen của câu chữ mà

cịn quan tâm đến yếu tố hợp lý của ngữ cảnh.472 Thậm chí các thẩm phán thường xuyên

điều chỉnh nghĩa văn phạm của quy định cũng được xếp vào trường phái văn phạm (văn phạm thực tế), vì họ cũng khơng thể bỏ qua việc xem xét câu chữ và cấu trúc của quy định.473

Với các thẩm phán Dân luật như Ý và Đức thì giải thích văn phạm vẫn là phương

pháp được sử dụng đầu tiên trong tiến trình GTVBQPPL.474 Ở Pháp, phương pháp này

được đề cao với quy tắc ngầm rằng: “sự tìm kiếm ý định lập pháp thì bị cấm bất cứ khi nào

nghĩa của quy định đã rõ từ câu chữ”.475 Hơn nữa, các thẩm phán Pháp thường cố chứng

tỏ rằng kết quả giải thích của họ luơn cĩ được sự ủng hộ từ câu chữ của quy định bằng cách sử dụng cấu trúc “Từ chính quy định của câu chữ cho thấy rằng…” trong phần lập luận

của bản án.476

Tương tự các thẩm phán Thơng luật, các thẩm phán Dân luật khơng bị ràng buộc bởi nghĩa cĩ được theo phương pháp giải thích văn phạm nếu kết quả đem đến là vơ lý, bất

khả thi hoặc khi sự diễn đạt của quy định là khơng hồn chỉnh.477 Ở Pháp khi giải thích quy

định “cấm hành khách lên xuống xe lửa khi nĩ khơng di chuyển”, thẩm phán bị cho là lạm

471 William N. Eskridge (2001), tlđd số 31, tr. 1090.

472 Antonin Scalia (1997), sđd số 73, tr. 24.

473 William N. Eskridge (2001), tlđd số 31, tr. 1094 – 1096.

474 Thomas C. Wegerich (1991), tlđd số 392, tr. 392. Điều 12 Bộ luật Dân sự Ý năm 1942 được cập nhật bởi Altalex đến ngày 18/02/2021 [https://www.altalex.com/documents/news/2013/10/01/disposizioni-sulla-legge-in-

generale#inizio], (truy cập ngày 30/8/2021).

475 Michel Troper, Christophe Grzegorczyk và Jean-Louis Gardies (1991), tlđd số 53 tr.190.

476 Michel Troper, Christophe Grzegorczyk và Jean-Louis Gardies (1991), tlđd số 53, tr.182 và 191.

quyền nếu chỉ biết quan tâm đến nghĩa thể hiện trên bề mặt câu chữ.478 Ngồi ra, phương pháp giải thích văn phạm thường được các thẩm phán của cả hai hệ thống sử dụng nghiêm ngặt hơn khi giải thích luật hình sự nhằm đảm bảo tính chắc chắn pháp lý, đảm bảo các

quyền tự do cơ bản của cơng dân, để lại việc cập nhật luật hình sự cho nhà lập pháp.479

Một phần của tài liệu Hoạt động giải thích văn bản quy phạm pháp luật của tòa án (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)