Biểu đồ thể hiện liên hệ tham số phụ thuộc và od

Một phần của tài liệu Phân tích kỳ dị và điều khiển trượt mờ robot song song phẳng có kể đến hệ dẫn động (Trang 63)

Nhằm đảm bảo véc tơ qa thay đổi trơn tru trong vùng lân cận kỳ dị, tham số được chọn như là hàm của d điều này có nghĩa là ( d) . Trong nghiên cứu này, được chọn như sau:

0,

1 2

thông số 0 được chọn là một số nhỏ thể hiện độ lớn của biên giới kỳ dị là một vùng bao quanh điểm kỳ dị, thông số 0 0 xác định biên độ chính quy hóa. Đồ thị

thể hiện sự thay đổi của tham số phụ thuộc vào d được thể hiện trên Hình 2.10. Việc tính tốn động học ngược theo cơng thức (2.42) cho cấu hình gần đúng chứ khơng đạt vị trí mong muốn. Chất lượng của kết quả phụ thuộc vào việc chọn các hệ số và 0 .

Các mô phỏng số tiếp sau đây sẽ kiểm tra mức độ đáp ứng của thuật tốn trình bày cho robot song song.

2.5.3 Mô phỏng số vượt kỳ dị động học

2.5.3.1 Nội dung mô phỏng số

Thực hiện mô phỏng số với đối tượng là robot song song phẳng được xác định trong mục 1.5. Theo đó robot song song 3RRR được điều khiển đi qua điểm kỳ dị chính là điểm trên quỹ đạo của tâm bàn máy động tương ứng với chân số 1 của robot duỗi thẳng (Hình 2.12). Quỹ đạo đó được xác định như sau:

- Bán kính quỹ đạo: R 0.2[ m]

- Tâm quỹ đạo: rC OC.[cos( / 6); sin( / 6)]

- Trong đó: OC L1 L2 a 33

R

- Trong q trình di chuyển bàn máy động ln giữ một góc nghiêng khơng đổi 0[ rad].

y P yc C O xc x Hình 2.11: Mơ tả phương trình quỹ đạo chuyển động

Phương trình quỹ đạo chuyển động của robot như sau:

sin( t )

rp rc R

cos( t ) Nhằm đánh giá thuật

toán vượt kỳ dị động học, hai trường hợp mô phỏng được thực hiện bao gồm:

1. Mô phỏng chuyển động của robot không sử dụng thuật toán vượt kỳ dị 2. Thực hiện lặp lại các mô phỏng vượt kỳ dị tương ứng với bán kính vùng kỳ dị được mở rộng

dần 0.0001; 0.001; 0.01; 0.1; 0 . O3 A3 B3 A1 O1 O2 Hình 2.12: Quỹ đạo chuyển động đi qua điểm kỳ dị

Thuật toán vượt kỳ dị động học được áp dụng để robot vượt qua các vị trí đó một cách trơn tru. Thực hiện mơ phỏng số để thu được các đồ thị vị trí và vận tốc của các biến khớp. Kết quả mô phỏng được thể hiện ở các đồ thị dưới đây.

2.5.3.2 Kết quả mô phỏng

Trường hợp 1:

Trường hợp này thuật tốn vượt kỳ dị khơng được sử dụng. Chương trình mơ phỏng đã bị ngắt tại khoảng thời gian mơ phỏng 0.23 giây, chương trình bị ngắt hoạt động vì vào vùng kỳ dị.

Hình 2.13: Chương trình mơ phỏng dừng khoạt động khi vào vùng kỳ dị

Trường hợp 2:

Trong trường hợp này thuật toán vượt kỳ dị đã đề xuất được áp dụng. Các mô phỏng vượt kỳ dị tương ứng với bán kính vùng kỳ dị được mở rộng dần.

0.0001; 0.001; 0.01; 0.1 để khảo sát sự ảnh hưởng của bán kính vùng kỳ dị.

Q trình mơ phỏng chuyển đơng thực hiện trơn tru. Kết quả mô phỏng được thể hiện trên các đồ thị sau:

1

0.5

0

-0.5 0 2 4

(a) trường hợp0.1 (c) trường hợp0.001 (b)trường hợp0.01 (d) trường hợp 0.0001 Hình 2.15: Đồ thị vận tốc góc biến khớp chủ động Với các đồ thị về tọa độ suy rộng và vận tốc suy rộng có thể thấy, biến khớp chủ động của chân thứ nhất có sự thay đổi khơng được trơn như hai biến khớp còn lại do quỹ đạo của robot được thiết kế để tâm bàn máy động đi qua vị trí kỳ dị một lần trên một chu kỳ chuyển động. Tương ứng với chân thứ nhất duỗi thẳng. Tuy nhiên, mức độ biến động vẫn đảm bảo cho các thông số trong không gian thao tác là các đường cong trơn, điều này có nghĩa là việc di chuyển của robot trong khơng gian thao tác là trơn tru.

1.2 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 0 1.2 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 0 43 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 -0.20 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 -0.20 0.02 0 -0.02 -0.04 0 (c) trường hợp 0.001 (d) trường hợp 0.0001

Hình 2.18: Đồ thị sai lệch bám quỹ đạo

Trong phần này, thuật toán vượt kỳ dị động học đã được đề xuất sử dụng cho robot song song. Qua kết quả mơ phỏng trên mơ hình robot song song phẳng 3RRR cho thấy, mỗi khi bàn máy động di chuyển qua điểm kỳ dị, biến khớp và giá trị đáp ứng của phương trình liên kết có biến động. Đây chính là kết quả của việc thay đổi phương pháp tính tốn khi bàn máy động di chuyển vào vùng lân cận của kỳ dị. Tuy nhiên, sai lệch đáp ứng vẫn đủ nhỏ để đảm bảo hoạt động trơn tru liên tục của robot.

với các giá trị khác nhau của cũng cho thấy, khi giá trị

quá bé thì đường cong vận tốc chuyển tiếp tại các điểm kỳ dị có sự thay đổi lớn. Độ lớn của để khoanh vùng kỳ dị sẽ được người lập trình khảo sát và lựa chọn cho phù hợp với từng loại robot. Với mô phỏng được thực hiện trong luận án giá trị này nên chọn trong khoảng 0.001 0.0001 đã đủ đảm bảo di chuyển trơn tru cho robot.

2.6 Kết luận chương 2

Phân tích động học trên robot giúp chuyển đổi thông tin từ không gian thao tác sang không gian khớp và ngược lại. Trong phần này, bài tốn phân tích động học tổng quát cho robot song song phẳng ba bậc tự do 3RRR dưới dạng giải tích đã được tác giả tập trung nghiên cứu. Với các điểm kỳ dị, xác định kỳ dị và vượt kỳ dị động học bằng thuật toán đề xuất đã được tác giả chứng minh tính hiệu quả thơng qua các kết quả mơ phỏng số. Với cơ sở lý thuyết vượt kỳ dị động học này, robot song song có thể dễ dàng đi qua các điểm kỳ dị và vùng lân cận kỳ dị một cách trơn tru, tránh những tác động có hại ảnh hưởng đến robot. Ngoài ra, giải pháp ước lượng động học cũng đã được trình bày nhằm hỗ trợ các trường hợp khi robot khó có thể bố trí cảm biến đo lường các biến khớp phụ thuộc. Các nội dung nghiên cứu đã giải quyết nhiều vấn đề để phục vụ nâng cao chất lượng điều khiển trong các phần sau. Nội dung tiếp theo sẽ nghiên cứu về động lực học robot song song.

Các nội dung trình bày trong chương này đã được tác giả công bố trong các bài báo khoa học số 1, 6, 7, 8 trong “Danh mục các cơng trình đã cơng bố của luận án”.

CHƯƠNG 3:

ĐỘNG LỰC HỌC ROBOT SONG SONG CĨ KỂ ĐẾN HỆ DẪN ĐỘNG

3.1 Mở đầu

Mơ phỏng động lực các hệ nhiều vật có quan hệ chặt chẽ với việc thiết lập các phương trình chuyển động và phương pháp giải các phương trình này. Đối với các cơ hệ nhiều vật có cấu trúc mạch vịng như cơ cấu hay robot song song, các tọa độ suy rộng dư thường được sử dụng kết hợp với các nhân tử Lagrange cho ta một hệ phương trình vi phân đại số. Việc mô phỏng số các cơ hệ nhiều vật có cấu trúc mạch vịng đã được nghiên cứu bởi nhiều tác giả [14] [98]. Theo đó các đối tượng nghiên cứu được coi như là tổng hợp của nhiều vật rắn liên kết với nhau thành vịng kín. Tuy nhiên, với mỗi bậc tự do của robot song song chúng ta cần sử dụng một nguồn dẫn động độc lập. Sự ảnh hưởng của chúng được mơ tả trong mơ hình động lực học của hệ vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ. Trong phần này trình bày việc mơ hình hóa robot song song có tính đến ảnh hưởng của cơ cấu chấp hành (động cơ điện một chiều) được mơ tả trong mơ hình động lực học của robot song song. Trong đó, phương trình Lagrange dạng nhân tử được sử dụng để thiết lập phương trình vi phân chuyển động cho robot song song. Đối với các bộ truyền động các phương trình được thiết lập từ quan hệ động học và điều kiện cân bằng công suất. Đối với các động cơ DC các phương trình cơ và điện được thiết lập dựa trên định lý mô men động lượng và định luật Kirchhoff về tổng điện áp trong một mạch vịng, trong đó tương tác cơ - điện được đề cập tới.

3.2 Mơ hình động lực học của robot song song có kể đến hệ dẫn động

Với các robot công nghiệp, mỗi khớp đều được dẫn động độc lập bởi động cơ điện. Thơng thường đó là động cơ điện một chiều kết hợp với hộp giảm tốc nhằm khuếch đại mơ men dẫn động (Hình 3.1). Việc đưa các đối tượng này vào mơ hình động lực của robot làm cho mơ hình mơ tả sát với thực tế hơn.

Phần này trình bày việc xây dựng mơ hình động lực học cho robot song song dẫn động bằng động cơ điện một chiều (Động cơ DC). Xét robot song song đủ dẫn động n bậc tự do được dẫn động bằng n động cơ. Để thiết lập phương trình động lực cho robot song song, phương pháp tách cấu trúc được kết hợp với phương trình Lagrange dạng nhân tử được áp dụng. Trước hết, robot được tách thành 3 dạng cấu trúc: hệ nhiều vật cấu trúc mạch vòng, các bộ truyền động, và các động cơ dẫn động.

Hình 3.1: Mơ hình dẫn động một khớp của robot

3.2.1 Mơ hình động lực học của hệ dẫn động

Hình 3.2: Mơ hình dẫn động của động cơ điện một chiều

Để thực hiện mô hình hóa hệ dẫn động, động cơ điện một chiều được biểu diễn bằng mạch điện bao gồm điện trở kết nối với cuộn cảm tạo ra từ trường tác động lên rotor tạo nên chuyển động cho hộp giảm tốc (Hình 3.2). Ngồi ra, hệ này cịn có các thơng số ảnh hưởng khác được thể hiện chi tiết trong Bảng 3.1.

Bảng 3.1: Các tọa độ suy rộng và ký hiệu

TT Ký hiệu 1 q [ 1 , 2 ,..., n ]T :qa 2 y [ 1 , 2 ,..., l ]T 3 x [ x1 , x2 ,..., xn ]T 4 qm [ m1 , m 2 ,..., mn ]T 5 p [ bT , xT ]T 6 q [q T , bT , xT ]T

8 2 [ 2,1 , 2,2 ,..., 2,n ]T 9 1 [ 1,1 , 1,2 ,..., 1,n ]T 10 0 [ 0,1 , 0,2 ,..., 0,n ]T 11 rg rg , i i / m , i ,i 1,2,...,n 12 Jm diag ( J m ,1 , J m ,2 ,..., Jm ,n ) 13 La diag ( La ,1 , La ,2 ,..., La ,n ) 14 Ra diag ( Ra ,1 , Ra ,2 ,..., Ra ,n ) 15 Ke diag ( K e ,1 , K e ,2 ,..., Ke ,n ) 16 Km diag ( K m ,1 , K m ,2 ,..., Km ,n ) 17 u [U 1 , U 2 ,..., Un ]T

18 i [i1 ,i2 ,...,in ]T

19 Dm diag (b1 ,b2 ,...,bn )

Bỏ qua khối lượng và tổn thất công suất của bộ truyền, ta viết được các phương trình liên hệ sau:

rg qa rg q m ,

Động lực học hệ dẫn động (động cơ DC) được mơ tả bằng các phương trình cơ và phương trình điện. Áp dụng định lý mô men động lượng đối với rô to ta được:

I m m Dm m 0

Hình 3.3: Sơ đồ mạch điện tổng quát của động cơ điện một chiều

Áp dụng định luật Kirchhoff đối với điện áp trong động cơ ta được: 48

adt a

Tương tác cơ điện trong động cơ DC được thể hiện bằng mối liên hệ giữa dòng điện và mô men động cơ; giữa tốc độ động cơ và điện áp phản sức điện động như sau:

0

K i ,

m

Hệ các phương trình vi phân và đại số từ (3.9) đến (3.4) mô tả tương đối đầy đủ động lực học của robot song song dẫn động bởi động cơ DC với đầu vào là điện áp u đặt lên các động cơ và đầu ra là chuyển động của robot q(t ) , trong đó có chuyển động của bàn máy động.

3.2.2 Mơ hình động lực học robot song song có kể đến hệ dẫn động

3.2.2.1 Cơ sở xây dựng mơ hình

Với robot song song, các phương trình vi phân mơ tả động lực học của hệ và các phương trình đại số mô tả các liên kết đặt lên hệ. Khảo sát cơ hệ với n bậc tự do với các tọa độ suy rộng dư. Cần lưu ý rằng, so với việc sử dụng các tọa độ suy rộng tối thiểu các hệ sử dụng các tọa độ suy rộng dư cho phép dễ dàng hơn trong việc thiết lập phương trình vi phân chuyển động, và cũng thuận tiện hơn để mô phỏng trên máy tính. Gọi q [ q1 , q2 ,..., qm ]T m n là véctơ tọa độ suy rộng dư. Việc thiết lập các phương

trình vi phân chuyển động cho các hệ này đã được trình bày trong rất nhiều các tài liệu tham khảo. Với các nhân tử Lagrange phương trình vi phân chuyển động cho hệ được viết ở dạng:

d dt

f(q ) 0

trong đó T 12 q T M (q )q là động năng hệ, M (q) là ma trận khối lượng có cỡ m m ;

P P(q) là biểu thức thế năng; véctơ Q là lực suy rộng của các lực điều khiển và

các lực không thế; véctơ [ 1 2 ... r ]T với cỡ r 1, r m n , chứa các nhân tử

Lagrange; véctơ f(q ) 0 , với f [f1 f2 ... fr ]T , chứa m n phương trình liên kết; và

J (q ) f / q với cỡ r m là ma trận Jacobi.

Như đã biết phương trình (3.5) có thể được viết lại thành [31]

M (q )q C (q , q )q Dq g (q ) = B 2 J qT (q) (3.6)

trong đó: Ma trận khối lượng M (q) được tính theo 49

n

i 1

Đó là ma trận đối xứng và xác định dương.

Với Q B 2 Dq , B là ma trận liên quan việc bố trí tín hiệu điều khiển và

2 là véctơ lực/ngẫu lực trong các khớp chủ động.

Ma trận ly tâm và Côriôlis C (q , q) được xác định theo công thức Christoffel [99] như sau:

C(q , q ) cij (q , q)

cij (q , q )

Tóm lại, đối với hệ nhiều vật cấu trúc mạch vịng phương trình vi phân chuyển động được viết ở dạng tọa độ suy rộng dư như sau:

M (q )q C (q , q )q Dq g (q ) B 2 J qT (q)

f(q ) 0

Ma trận C(q, q) tính theo (3.8) đảm bảo cho N = M (q ) 2C (q , q) là ma trận

phản đối xứng, một tính chất quan trọng cho thiết kế điều khiển.

Do hằng số thời gian điện nhỏ hơn hằng số thời gian cơ rất nhiều, nên ta có thể sử dụng xấp xỉ La d i / dt 0 khi t 0 , để đơn giản hóa hệ phương trình vi phân mơ tả hệ thống. Với sự xấp xỉ này từ phương trình (3.3) và (3.4) ta giải được các dịng điện

i R 1

a

sau đó thay vào phương trình (3.4) ta nhận được mơ men động cơ do cuộn dây tạo ra tác dụng lên rô-to:

0

K i K R 1

mm a

Thay (3.12) vào (3.2) ta nhận được phương trình vi phân chuyển động của rơ-to

I m m Dm m 0

I m m Dm m K m Ra 1 (u Ke m ) rg 1 2 hay

I m m (Dm K m Ra 1K e ) m K m Ra 1u rg 1 2

Thay m rgqa rg vào ta được phương trình trên ta nhận được

I r2q (D KR1K

m g a mm ae

Chú ý rằng, do ma trận B có dạng sau

B 0En n

m n ,n

nên việc nhân từ trái ma trận phương trình này:

B B

m n

khi đó phương trình (3.15) được viết lại thành

Thực hiện cộng hai phương trình (3.9) và (3.17) ta nhận được

M (q ) rg2 BI m B q C (q , q )qD B (Dm K m Ra 1K e ) rg2B q g (q) BK m Ra 1rg u J qT (q)

Để cho ngắn gọn ta đưa vào các ký hiệu

M s (q ) M (q ) rg2BI m B C s (q , q ) C (q , q)

Phương trình trên được viết lại thành

Cùng với các phương trình ràng buộc

f(q ) 0

Như thế, phương trình vi phân chuyển động của robot song song dẫn động bởi động cơ DC được mơ tả bởi hệ phương trình vi phân đại số (3.19) và (3.20). Các phương trình này sẽ được sử dụng để giải các bài toán động lực học thuận và ngược robot song song.

Do r2BI m B là ma trận hằng, nên việc tính tốn ma trận Cơriolis

C s (q , q ) C (q , q) từ ma trận khối lượng M s (q) hay M (q) là như nhau, và tính chất

phản đối xứng của ma trận N M s (q ) 2C s (q , q) vẫn được đảm bảo.

3.2.2.2 Mơ hình động lực của robot song song 3RRR

Khảo sát đối tượng nghiên cứu chính là robot song song đã được thể hiện trong mục 1.5. Trong phần này trình bày về việc xây dựng mơ hình động lực cho robot. Vì loại robot này có ba chân giữ vai trị ngang nhau nên chúng ta có thể xây dựng các phương trình tổng quát bao gồm phương trình liên kết (2.2) và các phương trình sau:

Tọa độ trọng tâm của các khâu tương ứng

xc1, i xo1,i l1, 2i cos( i ) y y o1,i c1, i x x c 2, i o1, i y c 2, i y o1, i

Ma trận quay tương ứng với các khâu của mỗi chân

cos( i )

R

1,i

Ten xơ quán tính I x1,i 0 I y 1,i I C 1, i

Áp dụng các công thức xây dựng mơ hình động lực đã trình bày ở phần trên ta thu được các ma trận trong mơ hình động lực tổng hợp của robot bao gồm:

Ma trận khối lượng

Ma trận khối lượng M ( q) được tính tốn dựa theo cơng thức (3.7), ta thu được kết quả như sau:

m I 11 c1 m I 14 c2 m I 22 c1 m I 25 c2 m I 33 c1 m I 36 c2 m I 41 c2 m52 I c2 14 m2 l22 1

Một phần của tài liệu Phân tích kỳ dị và điều khiển trượt mờ robot song song phẳng có kể đến hệ dẫn động (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w