Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.2. Tổ chức dạy học dự án chuyên đề sinh thái học nhân văn
2.2.1. Quy trình tổ chức cho HS học theo dự án
- Thực hiện dự án gồm 6 bước: Lựa chọn chủ đề; lập kế hoạch; Thu thập
thơng tin; Xử lí thơng tin; Báo cáo kết quả; Đánh giá. Để thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động dạy học, 6 bước có thể gom lại thành 3 bước chính:
- Bước 1: Đề xuất giải pháp và lập kế hoạch - Lựa chọn chủ đề, xác định các vấn đề cần giải quyết. - Xây dựng tiểu chủ đề. - Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập. - Bước 2: Thực hiện dự án
- Thu tập thông tin. - Xử lí thơng tin. - Tổng hợp thơng tin. - Bước 3: Tổng hợp, báo cáo kết
quả và đánh giá
- Xây dựng sản phẩm.
- Báo cáo trình bày sản phẩm. - Đánh giá.
- * Bước 1: Đề xuất giải pháp và lập kế hoạch -
- Là bước đầu tiên quan trọng, giáo viên cần tổ chức cho HS cùng tham
gia. Từ chủ đề lớn, GV tổ chức cho HS phát triển tìm các chủ đề nhỏ cịn gọi là tiểu chủ đề, là vấn đề nghiên cứu cụ thể, là tên các dự án. Sơ đồ tư duy là một công cụ hiệu quả để xác định, lựa chọn ý tưởng cũng như vấn đề cần giải quyết xung quanh dự án.
- Khi đã hình thành nhóm và xác định được vấn đề nghiên cứu của nhóm,
tên dự án, HS thảo luận lập kế hoạch thực hiện dự án. GV hướng dẫn HS sử dụng sơ đồ tư duy để lập kế hoạch dự án, xây dựng các vấn đề cần nghiên cứu liên quan đến tiểu chủ đề nhằm trả lời các câu hỏi nghiên cứu. Sau khi xây dựng quy mô nghiên cứu, HS thảo luận xác định các nhiệm vụ cần thực hiện để đạt mục tiêu, đồng thời phân cơng các thành viên trong nhóm ai sẽ làm nhiệm vụ gì và thời gian hồn thành, xác định phương tiện và dự kiến sản phẩm.
* Bước 2: Thực hiện dự án
- Thu thập thông tin theo nhiệm vụ được giao trong kế hoạch của nhóm.
Sau đó xử lí dữ liệu, các thành viên trong nhóm thường xuyên trao đổi, thảo luận để tập hợp dữ liệu, giải quyết vấn đề, kiểm tra tiến độ đồng thời xin ý kiến của người hướng dẫn và sự giúp đỡ kịp thời để đảm bảo tiến độ cùng hướng đi của dự án.
* Bước 3: Tổng hợp kết quả, đánh giá
- Tổng hợp tất cả các kết quả đã phân tích thành sản phẩm cuối cùng, sản phẩm cuối cùng có thể trình bày dưới nhiều dạng khác nhau: bài thuyết trình, biểu diễn, trung bày triển lãm, power point...
- Trình bày báo cáo: Nhóm phân cơng thành viên tham gia trình bày báo cáo dưới các hình thức tự chọn.
- Đánh giá, rút kinh nghiệm: Cần tăng cường tạo điều kiện cho HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau, phát huy vai trị của nhóm trưởng trong điều hành hoạt động của nhóm khi thực hiện nhiệm vụ.
2.2.2. V n d ng d y h c d án trong d y h c chuyên đ Sinh thái nhânậ ụ ạ ọ ự ạ ọ ề
văn t nh Thái Nguyênỉ
- Chuyên đề “Sinh thái nhân văn” được phân phối trong 10 tiết tương ứng
- các nội dung cơ bản trong chương trình bắt buộc của mơn sinh
học “Cá thể,
quần thể, quần xã sinh vật, hệ sinh thái” học sinh đã có các khái niệm cơ
bản về
Sinh thái học: mơi trường, nhân tố sinh thái, quần thể, quần xã, các mối quan
hệ trong quần thể, giữa cá thể quần thể với mơi trường. Điều đó rất thuận tiện
cho việc triển khai học tập theo dự án ở nội dung này [2].
- Ý tưởng dự án: Nội dung của chuyên đề bao gồm: Sinh thái nhân
văn
giá trị và ý nghĩa của sinh thái nhân văn, mối liên quan giữa STNV và PTBV. Các vấn đề này có thể được làm sáng tỏ trong quá trình HS tìm hiểu, quan sát, phân tích các hệ sinh thái. Tìm hiểu các dạng tài nguyên thiên nhiên, các hình thức sử dụng tài ngun thiên nhiên gây ơ nhiễm môi trường, các biện pháp khắc phục suy thối mơi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên. Các vấn đề này thể hiện rõ rệt trong quá trình tìm hiểu STNV ở địa phương. Vì vậy, chúng tơi hướng dẫn HS thảo luận và lựa chọn các dự án:
(1) Sự đa dạng về HST tỉnh Thái Nguyên. (2) Hệ xã hội tỉnh Thái nguyên.
(3) Tìm hiểu mối quan hệ giữa hệ xã hội và hệ sinh thái.
2.2.3. Bản kế hoạch (giáo án) dạy học chuyên đề: Sinh thái nhân văn tỉnhThái Nguyên Thái Nguyên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm sinh thái nhân văn.
- Phân tích được giá trị của sinh thái nhân văn trong việc phát triển bền vững và một số lĩnh vực như nông nghiệp, phát triển đô thị, bảo tồn và phát triển du lịch địa phương, thích ứng với biến đổi khí hậu.
- Vận dụng được kiến thức trong điều tra, tìm hiểu các lĩnh vực sinh thái nhân văn tại Thái Nguyên.
2. Kĩ năng:
- Tìm kiếm và trao đổi thơng tin đáng tin cậy liên quan đến sinh thái nhân văn.
- Hợp tác được với đối tác trong hoạt động điều tra, thu thập thông tin. - Thiết kế được kế hoạch và thực hiên dự án nghiên cứu về sinh thái học nhân văn trong một số lĩnh vực ở địa phương. Viết được báo cáo kết quả dự án.
- Đưa ra được kết luận xử lý vấn đề và kiến nghị vận dụng kết quả nghiên cứu.
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường, đa dạng sinh học và phát triển bền vững.
- Hứng thú tìm hiểu thiên nhiên, mơi trường và nghiên cứu khoa học. - Ứng xử thích hợp trước những tác động lên đời sống cá nhân, cộng đồng như sức khỏe, an tồn thực phẩm, nơng nghiệp sạch, ô nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.
- Ý thức tự giác thực hiện các biện pháp luyện tập, phòng, chống bệnh tật, nâng cao sức khỏe bản thân, gia đình.
4. Năng lực hướng tới
- Tự học
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo - Giao tiếp và hợp tác
- Năng lực sinh học
III. Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, máy ảnh
- Bản đồ tư duy và ví dụ sự phát triển ý tưởng của bản đồ tư duy.
- Sổ theo dõi dự án, các phiếu đánh giá (phiếu đánh giá sản phẩm, phiếu -...............................đánh giá cá nhân
2. Học sinh:
- Bút màu, giấy AO hoặc giấy A1 để vẽ bản đồ tư duy.
- Bảng phân công nhiệm vụ các thành viên, sổ theo dõi dự án. - Máy vi tính, máy quay, máy ghi âm, máy ảnh
IV. Phương pháp, phương tiện và tiến trình dạy học
1. Phương pháp: Dạy học theo dự án 2. Phương tiện:
- Cơng nghệ - Phần cứng: Máy tính có kết nối Internet, máy ảnh, máy ghi âm, máy chiếu ...
- Công nghệ phần mềm: Cơ sở dữ liệu/ bảng tính, phần mềm Word, Powpoint, phần mềm khác.
- Tài liệu in: Sách giáo khoa lớp 12, tài liệu hướng dẫn thực hiện dự án, tài liệu chuyên đề sinh thái nhân văn tỉnh Thái Nguyên, tài liệu tham khảo, tranh ảnh liên quan đến bài học.
- Tư liệu Internet: http://www.google.com.vn ; http://vi.wikipedia.org ;
http://thainguyen.gov.vn/ .
- * Bước 1: Đề xuất giải pháp và lập kế hoạch
- Mục đích - Hoạt động của GV - Hoạt động của HS
- Giúp HS xác định được mục tiêu, nội dung, ý nghĩa của dự án. - Giúp HS chuẩn bị được các kiến thức liên quan đến dự án. - Xác định quy mô nghiên cứu. - Xác định các hoạt động học tập cần thực hiện. - Từ chủ đề lớn, GV tổ chức cho HS phát triển tìm các chủ đề nhỏ còn gọi là tiểu chủ đề, là vấn đề nghiên cứu cụ thể, là tên các dự án.
- GV ghi chủ đề chính lên bảng, đồng thời củ HS lên ghi lại các ý tưởng. - /''SíTđàx - / đạtig về X 1 HSTtỉnh 1 \ Thái ] ''•ữỉgttyệỉK - /iĩmhiểu\ í thái \ \ - Ị mếìquan \ ( nhân ) / „
- hệ giũa hệ văn tinh y / Hệxãhội \
- 1 xã hội vắ Ị \TN1 tỉnh Thái 1 \ hẹ sinh / \ nguyên ! - thải y y - GV đặt câu hỏi để HS phát triển
các ý tưởng xung quanh chủ đề chính, các ý tưởng được phát triển
tự do và được tôn trọng.
- Sau khi khơng có thêm ý tưởng
nào, GV cùng HS sắp xếp cá ý tưởng lại, hoàn thiện sơ đồ tư duy gồm chủ đề chính và các - HS chọn một tiểu chủ đề để thực hiện dự án, tên tiểu chủ đề chính là tên dự án. Các HS có cùng sở thích về một tiểu chủ đề sẽ cùng nhau lập thành một nhóm. - Tập hợp ý kiến của các thành viên. - Kết hợp các ý tưởng. - Xây dựng cấu trúc kiến thức. -
- * Bước 2: Thực hiện dự án
- Mục đích - Hoạt động của GV - Hoạt động của HS
- Xác định được đề tài nghiên cứu. - Xây dựng được đề
cương nghiên cứu.
- Phân chia nhóm nghiên cứu - GV hướng dẫn HS sử dụng sơ đồ
tư duy để lập kế hoạch dự án, xây
dựng các vấn đề cần nghiên cứu liên quan đến tiểu chủ đề nhằm trả
lời các câu hỏi nghiên cứu.
- Hướng dẫn HS xây dựng bộ câu hỏi định hướng
- Xác định tên dự án - Mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng và 1 thư kí, phân
cơng nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm theo mẫu phiếu.
- HS thảo luận lập bản đồ tư duy lập kế hoạch dự án, xây dựng các vấn đề cần nghiên cứu liên quan đến dự án nhằm trả lời các câu hỏi nghiên cứu.
- Dự án 1: Sự đa dạng về HST tỉnh Thái Nguyên
- Thời gian dự kiến: 3 tuần
- Mục tiêu cơ bản của dự án: Sau khi học xong dự án HS phải đạt được:
- Kiến thức:
- Nêu được vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của tỉnh Thái Nguyên.
- Trình bày được sự đa dang về hệ sinh thái tự nhiên của tỉnh Thái Nguyên. - Đánh giá được giá trị, ý nghĩa của vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên...
- Đề xuất được một số biện pháp bảo tồn, phát triển độ đa dạng sinh học. - Thiết kế được các sản phẩm.
- Kĩ năng:
- Rèn luyện được một số kĩ năng học tập: Kỹ năng nghiên cứu và trình bày các vấn đề khoa học, kỹ năng tự học, làm việc nhóm, nghiên cứu, giải quyết vấn đề, tìm hiểu tư liệu thơng tin..
- Mục đích Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức, kỹ năng lựa chọn sự kiện tiêu biểu. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng phương tiện công nghệ hỗ trợ học tập.
- Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng yêu khoa học, yêu thiên nhiên, tinh th ần trách nhiệm với thiên nhiên.
- Sơ đồ tư duy cho dự án
- GV hướng đẫn HS xây dựng bản đồ tư duy cho dự án: Sự đa dạng về
HST tỉnh
- Thái Nguyên
- Điêu kiện tư nhiên
- Đặc điểm sinh____ - / thái tỉnh Thái - / Nguyên-------------, V - Sự đa dạng về / X Đặc điêm hệ sinh - IÌST tình Thái / thai - Ngun_______________\______________________
- \ Bảo tôn sinh thái tinh Thái Nguyên - Bộ câu hỏi định hướng
- Câu hỏi khái quát
- Sự đa dạng về HST có ý nghĩa như thế nào đối với
sinh vật và con người?
- Câu hỏi bài học - HST động - thực vật của tỉnh Thái Nguyên có độ đa
dạng như thế nào? - Câu hỏi nội
dung
1. Tìm hiểu vị trí đại lý, điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Nguyên?
2.Mô tả hệ sinh thái động - thực vật tỉnh Thái Nguyên?
- Mục đích Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- 3. Phân tích mối quan hệ giữa vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và hệ sinh thái động - thực vật?
4. Đánh giá độ đa dạng của HST. Ý nghĩa độ đa dạng đối với sinh vật và con người?
5. Hãy đề xuất biện pháp để bảo tồn độ đa dạng trong đa dạng sinh thái của tỉnh Thái Nguyên?
- Dự án 2: Hệ xã hội tỉnì
- h Thái Nguyên
- Thời gian dự kiến: 3 tuần
- Mục tiêu cơ bản của dự án: Sau khi học xong dự án HS phải đạt được:
- Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm xã hội của Tỉnh Thái Nguyên: dân số, tập quán sản xuất, tri thức bản địa, văn hóa du lịch, ...
- Nêu được giá trị và ý nghĩa của hệ xã hội đối với phát triển bền vững.
- Đề xuất được biện pháp để giáo dục nâng cao ý thức xã hội trong phát triển bền vững, giáo dục giá trị của STNV.
- Thiết kế được các sản phẩm. - Kĩ năng:
- Rèn luyện được một số kĩ năng học tập: Kỹ năng nghiên cứu và trình bày các vấn đề khoa học, kỹ năng tự học, làm việc nhóm, nghiên cứu, giải quyết vấn đề, tìm hiểu tư liệu thơng tin.
- Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức, kỹ năng lựa chọn sự kiện tiêu biểu. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng phương tiện công nghệ hỗ trợ học tập.
- Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng yêu khoa học, yêu thiên nhiên, tinh th ần trách nhiệm với thiên nhiên.
- Sơ đồ tư duy cho dự án
- Mục đích - Hoạt động của GV - Hoạt động của HS
- GV hướng đẫn HS xây dụng bản đồ tư duy cho dự án: Hệ xã hội tỉnh
Thái Nguyên - Đặc điểm dân sô, tập quán xã hội - Hệ xã hội -.........................< ~ 'X tinh Tháic rx. ■ X ■.11 -X
- Quá trinh phát yóũvenQuá trinh phát
- triển du lích, l tr°ng các
- dịch vụ và đô thị lĩnh vực
sân - Bộ câu hỏi định hướng
- Câu hỏi khái quát
- Con người có thể hịa nhập với đặc điểm xã hội bằng
cách nào?
- Câu hỏi bài học - Cơ sở khoa học phát triển hệ xã hội? - Câu hỏi nội
dung
1. Tìm hiểu đặc điểm dân số, tập quán xã hội của tỉnh Thái Nguyên?
2. Mô tả quá trình phát triển trong các lĩnh vực sản xuất, du lịch, dịch vụ và đơ thị hóa của tỉnh Thái Nguyên?
3. Phân tích mối quan hệ giữa các lĩnh vực trong hệ xã hội?
4. Đánh giá độ đa dạng của hệ xã hội? Ý nghĩa độ đa dạng đối với sinh vật và con người?
5. Đề xuất các biện pháp để đảm bảo phát triển bền -
- Mục đích - Hoạt động của GV - Hoạt động của HS
- vững tại tỉnh Thái Nguyên?
- Dự án 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa hệ xã hội và hệ sinh thái
- Thời gian dự kiến: 3 tuần
- Mục tiêu cơ bản của dự án: Sau khi học xong dự án HS phải đạt được:
- Kiến thức:
- Nêu được mối qua hệ giữa hệ sinh thái và hệ xã hội?
- Trình bày được giá trị và ý nghĩa của sinh thái nhân văn trong quá trình phát triển bền vững?
- Đề xuất được một số biện pháp giáo dục sinh thái nhân văn trong nhà trường.