Kết quả thực hiện dự án của các nhóm

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG và tổ CHỨC dạy học CHUYÊN đề SINH THÁI NHÂN văn ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 89)

- Lớp 12A2: - Các nhóm chấm điểm - Điểm các nhóm - Nhóm 1 - Nhóm 2 - Nhóm 3 - Nhóm 1 - 95 - 88 - 87 - Nhóm 2 - 90 - 92 - 92 - Nhóm 3 - 94 - 90 - 93 - Giáo viên - 93 - 90 - 90 - Điểm trung bình - 93 - 90 - 91 -

- Lớp_12A10: - Các nhóm chấm điểm - Điểm các nhóm - Nhóm 1 - Nhóm 2 - Nhóm 3 - Nhóm 1 - 94 - 87 - 89 - Nhóm 2 - 90 - 91 - 90 - Nhóm 3 - 91 - 89 - 95 - Giáo viên - 90 - 90 - 91 - Điểm trung bình- - 91 - 89 - 91 - Lớp_12A14: - Các nhóm chấm điểm - Điểm các nhóm - Nhóm 1 - Nhóm 2 - Nhóm 3 - Nhóm 1 - 91 - 94 - 89 - Nhóm 2 - 89 - 95 - 90 - Nhóm 3 - 87 - 90 - 88 - Giáo viên - 89 - 91 - 87 - Điểm trung bình- - 89 - 93 - 89 - Lớp_12A15: - Các nhóm chấm điểm - Điểm các nhóm - Nhóm 1 - Nhóm 2 - Nhóm 3 - Nhóm 1 - 96 - 94 - 89 - Nhóm 2 - 92 - 95 - 94 - Nhóm 3 - 90 - 93 - 93 - Giáo viên - 93 - 92 - 93 - Điểm trung bình - 93 - 94 - 92 -

3.3.2. Phiếu điều tra sau học tập

- Bảng 3.2. Kết quả điều tra sau học tập chuyên đề sinh thái nhân văn

- Sau quá trình học tập chuyên đề Sinh thái nhân văn - phần Sinh thái học -

Sinh học 12, hãy cho biết ý kiến của em về chuyên đề này theo các gợi ý sau:- Kiến thức

- 1. Hiểu một cách đơn giản sinh thái nhân văn là?

- Tỷ lệ

lựa chọn - Phương án lựa chọn

- 3% - A. Sinh thái nhân văn là những nghiên cứu về mối quan hệ

của con người với con người.

- 96% - B. Sinh thái nhân văn là những nghiên cứu về mối quan hệ

của con người và môi trường sống của con người.

- 1% - C. Sinh thái nhân văn là những nghiên cứu về đời sống văn

hóa của con người.

- 0% - D. Sinh thái nhân văn là những nghiên cứu về xã hội học.

- 2. Con người có vai trị gì trong hệ sinh thái nhân văn

- Tỷ lệ

lựa chọn - Phương án lựa chọn

- 89% - A. Con người là nhân tố quan trọng trong mối quan hệ giữa

hệ xã hội và hệ sinh thái, là yếu tố cấu thành, yếu tố xây dựng và có nhận thức trong hệ sinh thái nhân văn.

- 5% - B.Con người là nhân tố quyết định trong mối quan hệ giữa

hệ xã hội và hệ sinh thái, khai thác triệt để hệ sinh thái để phục vụ đời sống hang ngày.

- 2% - C. Con người là nhân tố quan trọng trong hệ sinh thái nhân

văn vì con người có nhận thức xã hội.

- 4% - D. Con người là nhân tố không quan trọng trong hệ

sinh thái

nhân văn. -

- 3. Giá trị của sinh thái nhân văn là

- Tỷ lệ

lựa chọn - Phương án lựa chọn

- 0% - A. Giúp cho con người nhận thức sâu sắc về vị trí của con

người trong thế giới và suy nghĩ của con người về môi - 1% - B. Giúp cho con người nhận thức sâu sắc về vị trí của

con

người trong tự nhiên.

- 2% - C. Giúp cho con người biết cách khai thác thiên nhiên hợp lý.

- 97% - D. Giúp cho con người thấy được những mối quan hệ không

được thừa nhận trước kia giữa con người và môi trường; đồng thời cũng giúp cho con người nhận thức sâu sắc về vị trí của con người trong thế giới và suy nghĩ của con người về môi trường.

- Thái độ

- 4. Con người cần có những hành động gì để bảo vệ mơi trường, bảo vệ

thiên nhiên và hệ sinh thái? (có thể lựa chọn nhiều đáp án)

- Tỷ lệ

lựa chọn - Phương án lựa chọn

- - A. Trồng rừng, bảo vệ rừng, phục hồi nguyên trạng hệ sinh thái.

- 79% - B. Giáo dục và nâng cao ý thức cá nhân, cộng đồng. - 73% - C. Đảng và Nước cần xây dựng các chiến lược ứng

phó kịp

thời với các kịch bản biến đổi khí hậu và phù hợp với đặc điểm của từng vùng. Có chế tài xử lí nghiêm minh với các hành vi đe dọa môi trường sống.

- 89% - D. Sử dụng năng lượng sạch, áp dụng tiến bộ khoa học trong

sản xuất.

- 90% - E. Cải thiện môi trường sống bằng các hành động cụ thể,

- - tham gia các buổi lao động tình nguyện làm sạch đường

làng, làm sạch sơng suối ở địa phương. Tổ chức các cuộc thi vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ môi trường ...

- Kĩ năng

- 5. Hoạt động chủ yếu của em trong các giờ học thử nghiệm này là gì?- Tỷ lệ

lựa chọn - Phương án lựa chọn

- 99% - A. Tham gia thực hiện các bài tập dự án, thảo luận sôi nổi

và đưa ra được ý kiến của cá nhân.

- 1% - B. Chỉ trả lời câu hỏi do GV đưa ra và lắng nghe, ghi chép

lời giảng của GV mà bản thân khơng có ý kiến gì. - 0% - C. Làm việc riêng.

- 0 - D. Chỉ ngồi nghe, ghi chép, không tham gia.

- 6. Để giải quyết các bài tập dự án trong tiết học thử nghiệm, em

đã khai

thác và sử dụng nội dung thông tin từ những nguồn nào dưới đây? (Em có thể lựa chọn nhiều đáp án)

- Tỷ lệ

lựa chọn - Phương án lựa chọn

- 20% - A. Chỉ từ sách giáo khoa.

- 59% - B. Từ vốn hiểu biết và kĩ năng của chính bản thân. - 89% - C. Từ các nguồn tư liệu tham khảo và khai thác qua

mạng Internet.

- 96% - D. Từ các điều thầy cô định hướng; các bạn học hỗ trợ và

ý kiến đóng góp của các chuyên gia.

- 7. Sau khi học xong chuyên đề Sinh thái nhân văn, em có được những

hiểu biết về kiến thức bài học chủ yếu thông qua con đường nào? (Em có thể lựa chọn nhiều đáp án)

- Tỷ lệ - Phương án lựa chọn

- lựa chọn

-

- 70% - A. Giáo viên cung cấp và truyền đạt. - 89% - B. Cá nhân em độc lập làm việc.

- 97% - C. Bằng hình thức làm việc nhóm cộng tác với các bạn và

có sự tham vấn của GV.

- 54% - D. Qua những gì ghi chép được.

- 8. Sau khi học xong chuyên đề Sinh thái nhân văn bằng DHDA, em

phát triển năng lực sang tạo qua những giai đoạn nào?

- Tỷ lệ

lựa chọn - Phương án lựa chọn

- 95% - A. Lựa chọn chủ đề, xây dựng bản đồ tư duy, lập kế hoạch

thự hiện

- 80% - B. Xây dựng đề cương dự án

- 96% - C. Thu thập thông tin thực hiện kế hoạch dự án - 87% - D. Xử lí thơng tin, tổng hợp dữ liệu, xây dựng sản

phẩm và

báo cáo kết quả

- Mong muốn của bản thân sau dự án

- 9. Khó khăn lớn nhất mà em gặp phải khi triển khai các dự án học tập

là gì?

- Tỷ lệ

lựa chọn - Phương án lựa chọn

- 86% - A. Khi tìm kiếm và lựa chọn tài liệu hỗ trợ cho dự án. - 3% - B. Khi dự án lựa chọn ý tưởng dự án và xây dựng kế

hoạch triển khai dự án.

- 7% - C. Thiết kế sản phẩm và trình bày sản phẩm. - 4% - D. Đánh giá dự án.

- 10. Theo em, việc học tập chuyên đề sẽ thuận lợi hơn khi có thêm sự hỗ

trợ của yếu tố nào dưới đây?

- Tỷ lệ

lựa chọn - Phương án lựa chọn

- 5% - A. Sách vở và các dụng cụ trực quan.

- 15% - B. Các thiết bị học tập hiện đại như: máy tính có nối mạng, máy chiếu, loa đài...

- 32% - C. Sự tư vấn của các chuyên gia. - 48% - D. Sự giúp đỡ của các thầy cơ.

- 11. Em có nhận xét gì về nội dung chun đề Sinh thái nhân văn đã

được học? (Em có thể lựa chọn nhiều đáp án)

- Tỷ lệ

lựa chọn - Phương án lựa chọn

- 95% - A. Nội dung tự chọn nhiều kiến thức mới thú vị. - 92% - B. Tiết học chun đề thối mái, khơng gị bó thời

gian.

- 96% - C. Có thêm nhiều kiến thức thực tế, được hoạt động ngồi

khn viên lớp học hơn.

- 98% - D. Được hoạt động nhóm nhiều, tăng tình đồn kết với bạn bè.

- 12. Em đã từng tham gia các hoạt động nào mà em cho rằng đó là học

theo dự án? (Em có thể lựa chọn nhiều đáp án)

- 2% - A. Học các môn học qua bài giảng của thầy cô. - 60% - B. Các buổi ngoại khóa.

- 12% - C. Làm báo tường.

- 26% - D. Học bài mới thông qua các hoạt động thực tế. -

- 3.4. Đánh giá kiểm nghiệm

3.4.1. Đánh giá kết quả học tập của học sinh

- Trong quá trình thực hiện 3 dự án, sau khi kết thúc mỗi một dự án chúng

tôi tiến hành sử dụng các phiếu điều tra nhận thức và hiểu biết của học sinh thông qua các câu hỏi trắc nghiệm. Kết quả thu được cho thấy rằng:

- Tỷ lệ số học sinh lựa chọn các phương án đúng theo nội dung bài học cao hơn nhiều so với số học sinh lựa chọn đáp án chưa chính xác.

- Khẳng định sau khi học xong nội dung 3 dự án học sinh đã thu được những kiến thức cơ bản, cốt lõi của chuyên đề Sinh thái nhân văn tỉnh Thái Nguyên. Từ đó thấy được vẻ đẹp, biết được giá trị thiên nhiên của quê hương mình đang sinh sống và ngày một thêm yêu quê hương, đất nước. Đề xuất được các biện pháp để mối quan hệ giữa hệ tự nhiên và hệ xã hội này càng tích cực.

3.4.2. Phân tích các sản phẩm

- Các sản phẩm của học sinh được thiết kế với sự tham gia của các thành

viên trong nhóm, là những sản phẩm tập thể thể hiện các kiến thức có được xoay quanh sinh thái nhân văn - phát triển bền vững, thể hiện sự hiểu biết về thực tế địa phương, thể hiện những ý tưởng trong việc bảo tồn các giá trị thiên nhiên. Mặc dù chất lượng của các sản phẩm chưa thật cao nhưng đạt được một số tiêu chí cơ bản như có tính ứng dụng trong đời sống, phù hợp với năng lực học sinh địa phương được áp dụng.

- Kết luận chương 3

- Chương này đề cập đến nội dung tiến hành thực nghiệm sư phạm tại

trường THPT Phú Lương, kết quả của quá trình thực nghiệm đã chỉ ra rằng:

- Vận dụng DHDA để dạy học chuyên đề sinh thái nhân văn giúp cho HS lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, chắc chắn. Khơng chỉ có vậy, phương pháp này còn giúp HS phát triển được các kĩ năng thành phần của năng lực giải quyết vấn đề và góp phần cho việc phát triển một số kĩ năng quan trong khác cho HS như: hợp tác, làm việc nhóm, tự học để tham gia các hoạt động, hồn thành nhiệm vụ mà GV giao.

- Kết quả kiểm nghiệm cũng đã chứng tỏ việc đưa chuyên đề sinh thái nhân văn dạy học tại địa phương có hiệu quả tốt, có tính khả thi. Vì vậy, trong việc tổ chức và dạy học chuyên đề nếu chúng ta xây dựng được hệ thống một cách phù hợp, sử dụng các các phương pháp dạy học một cách linh hoạt sẽ mang lại hiệu quả cao trong dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Sinh học nói chung và chuyên đề sinh thái nhân văn nói riêng.

- Kết quả kiểm tra, đánh giá trong quá trình kiểm nghiệm đã cho thấy giả thuyết khoa học của đề tài luận văn nêu ra là đúng đắn và khả thi.

- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Qua phân tích về mặt lý luận, cơ sở thực tiễn, nội dung chương trình GDPT tổng thể và phân phối chương trình chuyên đề Sinh thái nhân văn- Sinh thái học (Sinh học 12), có thể khẳng định chuyên đề Sinh thái nhân văn là một chuyên đề tự chọn với lượng kiến thức thực tế khá mới mẻ trong trường học. Dựa

trên những phân tích về cơ sở lý luận của dạy học theo dự án chúng tôi nhận thấy, vận dụng dạy học theo dự án trong giảng dạy nội dung chuyên đề này hoàn toàn hợp lý giúp phát huy tính tích cực chủ động của người học; đặc biệt, người học có nhiều cơ hội trong việc rèn luyện các kỹ năng nghiên cứu khoa học,

kỹ năng thu thập, xử lý thơng tin, kỹ năng giải quyết vấn đề. Vì vậy, dựa vào quy

trình chung của dạy học theo dự án, tơi đã xây dựng được quy trình cụ thể cho chun đề Sinh thái nhân văn - phần Sinh thái học (Sinh học12).

1.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Phú Lương cho thấy HS rất hứng thú với chuyên đề vì được trực tiếp khám phá, tìm hiểu những kiến thức gắn liền với địa phương. Tuy nhiên, do tình hình dịch bệnh Covid HS phải nghỉ học một thời gian dài cũng ảnh hưởng đến việc thực hiện dự án của HS và nhất là khi đi học trở lại HS gặp áp lực không nhỏ để kịp tiến độ chương trình học tất cả các mơn và chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc Gia sắp tới.

1.3. Qua q trình dạy học chun đề, chúng tơi nhận thấy: cuốn tài liệu “Sinh thái nhân văn tỉnh Thái Nguyên” được xây dựng là một cuốn tài liệu có giá trị dành cho giáo viên, học sinh sử dụng một cách triệt để phục vụ cho quá trình dạy và học chuyên đề sinh thái nhân văn- phần Sinh thái học (Sinh học12). Kết quả quá trình thực nghiệm ở trường THPT Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên khẳng định hiệu quả và tính khả thi của phương pháp dạy học theo dự án khi vận dụng trong dạy học chuyên đề.

2. Kiến nghị

2.1. Tiếp tục nghiên cứu đầy đủ và hoàn thiện nội dung chuyên đề sinh thái nhân văn tỉnh Thái Nguyên.

2.2. Thực hiện thường xuyên việc tổ chức DHDA trong dạy học chuyên đề và trong các nội dung dạy học Sinh học khác. Thường xuyên bồi dưỡng các kiến thức về công nghệ thông tin cho cả giáo viên và học sinh để có thể tổ chức DHDA có hiệu quả.

2.3. Các trường THPT trên địa bàn cần khuyến khích, tạo điều kiện nghiên cứu sâu hơn về dạy học theo dự án đối với chuyên đề sinh thái nhân văn cho phù hợp với đặc điểm sinh thái của địa phương. Tăng cường các hoạt động chuyên môn trong nhà trường, giao lưu với các đơn vị khác để nâng cao chuyên

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG và tổ CHỨC dạy học CHUYÊN đề SINH THÁI NHÂN văn ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(190 trang)
w