Các nội dung đánh giá sản phẩm học sinh

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG và tổ CHỨC dạy học CHUYÊN đề SINH THÁI NHÂN văn ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 79 - 89)

- Nội dung đánh giá - Tổng điểm - Trọng số đánh giá - Đán h giá của nhóm - Đánh giá của nhóm - Đánh giá của giáo viên - Bài trình bày đa phương tiện - 20 điểm - 30% - 30% -40% - Các ấn phẩm, sản phẩm thật - 25 điểm - 30% - 30% -40% - Hoạt động nhóm - 30 điểm - 30% - 30% -40% - Đánh giá tổng hợp - 25 điểm - 30% - 30% -40% - Tổng - 100 điểm - 30% - 30% -40% -

- Điểm cuối cùng của mỗi nhóm = Điểm của nhóm x 0.3 + điểm TB của

các nhóm đánh giá x 0.3 + điểm GV đánh giá x 0.4.

- Ví dụ: Điểm của nhóm 1: Nhóm 1 đánh giá: 95đ, nhóm 2 đánh giá: 85đ,

nhóm 3 đánh giá: 90đ, GV đánh giá 90đ

- Điểm cuối cùng của nhóm = 0.3 x 95 + 0.3 x [(85 + 90): 2] + 0.4 x 90 = 91đ.

(Trong đó các số 0,3; 0,4 là trọng số đánh giá theo bảng 2.4).

- Điểm của cá nhân = ĐTBN x (ĐHS/18). (Trong đó 18 là tổng số tiêu chí đánh

giá theo Phiếu đánh giá kết quả thực hiện dự án nhóm HS).

- Trong đó: ĐTBN là điểm cuối cùng của nhóm; ĐHS là điểm do HS đánh

giá theo

- SỔ THEO DÕI DỰ ÁN

I. THÔNG TIN CHUNG

- Tên dự án.......................................................................................................

- Tên trường, lớp:.............................................................................................

- Giáo viên hướng dẫn:....................................................................................

- Thời gian: Từ ngày...........................Đến ngày.............................................

- Danh sách các thành viên trong nhóm:

-......................................................................................(Nhóm trưởng) (Thư ký)

- II. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN - Tên sản phẩm - - Mục tiêu của sản phẩm - Về kiến thức - - - Về kĩ năng - - - Về thái độ - -

- III. PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC - - Tên thành viên - Nhi ệm vụ - Ph ương tiện - Thời hạn hoàn thành - Dự kiến sản phẩm - 1 - - - - - -

- IV. QUY ĐỊNH LÀM VIỆC NHÓM - 1. Về thời gian làm

việc

- Dự án kéo dài: ... tuần

- Thời gian làm việc các buổi chiều thứ .... từ ....h đến. h

- 2. Quy định về tiến độ

- Đến ngày.............................. năm 2020 hoàn - thành bản demo.

- Đến ngày.............................. năm 2020 hồn - thành sản phẩm chính thức.

- 3. Quy định về trách - - Thực hiện đúng giờ làm việc. -

- nhiệm của các thành

viên - Làm việc tích cực, chủ động, theo đúng nhiệm vụ được phân cơng.

- Hồn thành đúng tiến độ.

- Chia sẻ thơng tin, tài liệu với các thành viên trong nhóm.

- 4. Quy định về trách nhiệm của tập thể

- Có tinh thần đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong thực hiện dự án.

- Quyết tâm thực hiện dự án đạt kết quả cao nhất. - 5. Lịch làm việc cụ thể: - Tuần 1 - - Tuần 2 - - Tuần 3 - - Tuần 4 - - - V. PHIẾU TỔNG HỢP DỮ LIỆU - Lần 1

- I. Thời gian, thành phần, địa điểm

- Thời gian - - Thành phần - - Địa điểm - - Số lượng thành viên - - Thành viên váng mặt - - Tên sản phẩm -

- II. Nội dung -

Nội dung Tài liệu tham khảoTài liệu tham khảo

- Những việc làm được - - Những việc chưa làm được - - Hướng giải quyết những việc

chưa làm được

-

- Ý kiến đề xuất, kiến nghị (nếu có) - -Trưởng nhóm - (Kí, ghi rõ họ tên) -........ ,.............ngày........................... tháng.. năm...... - Thư ký - (Kí, ghi rõ họ tên) - Lần 2

- I. Thời gian, thành phần, địa điểm

- Thời gian - - Thành phần - - Địa điểm - - Số lượng thành viên - - Thành viên váng mặt - - Tên sản phẩm -

- II. Nội dung

- Những việc làm được - - Những việc chưa làm được - - Hướng giải quyết những việc

chưa làm được

-

- Ý kiến đề xuất, kiến nghị (nếu có) - - Trưởng nhóm - (Kí, ghi rõ họ tên) -......... , ngày.. tháng.. năm............................... - Thư ký - (Kí, ghi rõ họ tên) -

VII. TIẾP NHẬN PHẢN HỒI TỪ NHĨM BẠN 1. Từ nhóm bạn

- Ưu điểm:.......................................................................................................

- Nhược điểm:................................................................................................. 2. Từ giáo viên:...............................................................................................

- Kết luận chương 2

(1) . Nguyên tắc xây dựng chuyên đề Sinh thái học nhân văn gồm: Nguyên tắc 1: Đáp ứng mục tiêu dạy học; Nguyên tắc 2: Đảm bảo tính khoa học của nội dung kiến thức và đáp ứng yêu cầu của chương trình; Nguyên tắc 3: Đáp ứng được thực tiễn dạy học của địa phương và phù hợp với đặc điểm học sinh THPT; Nguyên tắc 4: Sản phẩm học tập của chuyên đề được cụ thể hóa trong kế hoạch dạy học

(2) . Chuyên đề “Sinh thái nhân văn tỉnh Thái Nguyên” được thiết kế gồm

3 chương:

- Chương 1: Tổng quan về sinh thái nhân văn và phát triển bền vững

- Chương 2: Giá trị của sinh thái nhân văn, bao gồm các nội dung: Tác động của con người đến hệ sinh thái, sinh quyển và chất lượng cuộc sống; Giá trị của sinh thái nhân văn; Biện pháp giáo dục giá trị sinh thái nhân văn trong trường học.

- Chương 3: Sinh thái nhân văn và phát triển bền vững tỉnh Thái Nguyên, bao gồm 2 nội dung chính: Đặc điểm sinh thái tỉnh Thái Nguyên và Sinh thái nhân văn trong một số lĩnh vực đời sống.

(3) . Tổ chức DHDA trong dạy học chuyên đề Sinh thái nhân văn tỉnh Thái

Nguyên. Dựa trên các cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về dạy học theo dự án, dựa trên cấu trúc chương trình Sinh học 12 và Phần Sinh thái học, tơi đã khảo sát và đề xuất có thể vận dụng dạy học theo dự án để học sinh có thể học tốt nhất được chủ đề Sinh thái nhân văn. Cụ thể vận dụng trong dạy học kiến thức mới và vận dụng dạy học các nội dung thực hành. Chúng tôi cũng đã xây dựng được quy trình cụ thể. Căn cứ vào nội dung chuyên đề sinh thái nhân văn, vào đặc điểm học sinh và thực tế địa phương, chúng tôi đã lựa chọn 3 nội dung cụ thể để tiến hành dạy học dự án.

- Chương 3

- KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 3.1. Mục đích kiểm nghiệm

- Q trình kiểm nghiệm sư phạm nhằm các mục đích sau:

- Đánh giá tính khả thi của chuyên đề sinh thái nhân văn tỉnh Thái Nguyên và xem xét khả năng vận dụng chuyên đề trong dạy học cho HS trung học phổ thông.

- Đánh giá hiệu quả của dạy học theo dự án trong dạy học chuyên đề STNV tỉnh Thái Nguyên nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của người học trong học tập. Góp phần nâng cao nhận thức và hiểu biết của học sinh về chuyên đề STNV tại địa phương.

3.2. Phương pháp kiểm nghiệm

- Tổ chức kiểm nghiệm bằng phương pháp dạy học dự án. Quá trình dạy

học được tiến hành trên nhóm thực nghiệm nhóm thực nghiệm bằng phương pháp DHDA theo kế hoạch bài giảng (giáo án) đã biên soạn. Trên cơ sở quy trình của DHDA chuyên đề STNV, GV tiến hành chuyển giao quy trình cho HS. Với các yêu cầu cụ thể của bài học, HS sẽ tiến hành các bài tập dự án dưới sự hướng dẫn, hỗ trợ của GV để hình thành các kiến thức bài học và thực tiễn cần thiết.

a. Đối tượng, phạm vi kiểm nghiệm

- Thực nghiệm sư phạm được tiến hành với 170 học sinh, các đối tượng là HS lớp 12 của các trường THPT Phú Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.

- Phạm vi kiểm nghiệm: chuyên đề Sinh thái nhân văn - phần Sinh thái học 12.

b. Thời gian kiểm nghiệm

- Quá trình thực nghiệm 03 dự án được tiến hành bắt đầu từ tháng 1/ 2020

c. Nội dung kiêm nghiệm

- Trên cơ sở phân tích cấu trúc, chương trình, mục tiêu của chun đề STNV

trong phần Sinh thái học 12. Chúng tôi hướng dẫn HS thảo luận và lựa chọn: - Dự án 1: Sự đa dạng về HST tỉnh Thái Nguyên. (Thời gian dự kiến thực

hiện 4 tuần).

- Dự án 2: Hệ xã hội tỉnh Thái nguyên. (Thời gian dự kiến thực hiện 4 tuần).

- Dự án 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa hệ xã hội và hệ sinh thái. (Thời gian

dự kiến thực hiện 4 tuần).

d. Tiến hành kiêm nghiệm

- Quá trình kiểm nghiệm được tiến hành theo các giai đoạn và linh hoạt trong quá trình thực tế cụ thể như sau:

- Thời

gian - Nội dung công việc

- Thán g

- 1/202 0

- Báo cáo và xin ý kiến của ban giám hiệu, làm việc với GV chủ

nhiệm và lớp về kế ho ạch tiến hành dạy học theo dự án chuyên đề.

- Giới thiệu cho HS về chuyên đề STNV.

- Thán g

- 2/202 0

- Tuần 1 của dự án

- Hướng dẫn học sinh sử dụng công nghệ thông tin và khai thác

thơng tin trên Internet.

- Tìm hiểu nội dung bài học, xác định các kiến thức trọng tâm

của bài học, xác định các mục tiêu bài học.

- Xây dựng các ý tưởng dự án, lựa chọn ý tưởng tối ưu.

- Phân chia các nhóm nghiên cứu, mỗi nhóm chọn ra nhóm trưởng và thư ký. Lựa chọn các dự án.

- Thán g 5/2020

- Tuần 2-3 của dự án

- Các nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài nghiên cứu. - Xử lý các dữ liệu và số liệu thu thập được.

- Thời

gian - Nội dung công việc

- - Thiết kế các sản phẩm.

- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn, điều chỉnh quá trình thực hiện dự án.

- Tuần 4 của dự án

- Các nhóm báo cáo kết quả dự án. - Nhận xét, đánh giá các dự án.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá, tổng kết tồn bộ q trình thực hiện dự án.

- Tổng kết các kiến thức của bài học.

- - 3.3. Kết quả kiểm nghiệm

3.3.1. Sản phẩm của dự án

- Với dự án được tiến hành, các nhóm học sinh đã thực hiện hồn tất và

tạo ra được các sản phẩm sau:

- Bài trình chiếu PowerPoint về dự án (Phụ lục).

- Video, áp phích quảng cáo về làng nghề chè ở Phú Lương, Thái Nguyên.

- Kết quả như sau:

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG và tổ CHỨC dạy học CHUYÊN đề SINH THÁI NHÂN văn ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 79 - 89)