Về cân nặng theo các tác giả khác

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi cặp ống động mạch bằng clip ở trẻ em tại bệnh viện nhi trung ương (Trang 89 - 92)

Tác giả Năm nghiên cứu n Cân nặng (kg)

Esfahanizadeh [59] 2013 135 11 kg (7 - 16 kg) Vanamo [69] 2006 110 10 kg 1 – 49 kg Nezafati [99] 2011 2000 9,8 kg (5 - 68 kg) Al-Hakim FA 2005 21 7,4 kg (5,5 - 9,8 kg) Chúng tơi 2018 109 5,12 kg (2,1 kg - 15 kg) 4.1.1.4.Tiền sử bệnh:

Lý do đến khám bệnh chủ yếu là do viêm phổi và suy hơ hấp chiếm gần 50% trên tổng số bệnh nhân (bảng 3.3). Bảng 3.4 cho thấy81,5% bệnh nhân dưới 6 tháng tuổi cĩ biểu hiện viêm phổi, trong đĩ cĩ 5 trẻ sơ sinh bị suy hơ hấp phải thở máy trước mổ.

Dấu hiệu tăng cân chậm cũng chiếm tỷ lệ cao 13,8%, tuy nhiên đây khơng phải dấu hiệu đặc hiệu của bệnh. Dù vậy, về mặt sinh lý bệnh của ống động mạch, việc thiếu máu đi nuơi cơ thể sẽ làm giảm sự phát triển về thể chất của trẻ. Do đĩ, khi khám cho trẻ bị suy dinh dưỡng, thầy thuốc cần chú ý nghe tim để phát hiện sớm bệnh tim bẩm sinh nĩi chung và bệnh cịn ống động mạch.

Trong nhĩm nghiên cứu cũng cho thấy, một số trẻ được phát hiện do đi mổ mắt do nguyên nhân Rubella bẩm sinh. Đây cũng là một bệnh lý thường gặp trong bệnh lý Rubella gây đục thủy tinh thể.

Ngồi ra, nhĩm bệnh nhân tình cờ được phát hiện cũng cĩ tỷ lệ cao 29,36%, gặp chủ yếu ở nhĩm bệnh nhân lớn tuổi cĩ độ tuổi trung bình là trên 12 tháng. Theo những nghiên cứu trước đây ở trong và ngồi nước độ tuổi phát hiện bệnh trung bình dao động từ 9,6 tháng đến 15,9 tuổi [10]. Điều này cho thấy, trình độ và mức độ nhận thức của nhân viên ý tế về bệnh cịn ống động mạch ngày càng tiến bộ, hiện tượng bỏ sĩt bệnh đã giảm đị

Như vậy, những dấu hiệu thường gặp bố mẹ cho trẻ đi khám là chậm phát triển thể chất và viêm phổị Nguyên nhân của hiện tượng này là sự ảnh hưởng của shunt trái-phải, là hậu quả của luồng thơng chủ phổi gây mất một lượng máu qua phổi gây giảm lượng máu nuơi cơ thể và đây cũng là lý do để chỉ định đĩng ống động mạch.

Chẩn đốn của tuyến trước chính xác cịn ống động mạch là 20,2%, chẩn đốn gợi ý đến bệnh tim chiếm 21,1% (bảng 3.7), cao hơn so với nghiên cứu của Tơ Mạnh Tuân [109] lần lượt là 13%,13%. Điều này cho thấy sự tiến bộ của tuyến trước trong chẩn đốn bệnh ODM hay nĩi cách khác bệnh lý này đã được chú ý nhiều hơn.

4.1.2. Đặc điểm lâm sàng:

So với các nghiên cứu trong nước của tác giả Cao Đẳng Khang và Bùi Đức Phú [13],[110], các triệu chứng lâm sàng trong nghiên cứu chúng tơi ít gặp hơn. Các triệu chứng lâm sàng chúng tơi thường gặp là tiếng thổi liên tục khi nghe tim, và khĩ thở. (bảng 3.9)

4.1.2.1. Tiếng thổi của tim:

Tiếng thổi liên tục từ lâu đã được xem là dấu hiệu đặc trưng của bệnh COĐM và đĩ là triệu chứng lâm sàng chỉ điểm cho người thầy thuốc hướng tới chẩn đốn khi thăm khám bệnh nhân. Tuy nhiên đối với các bệnh nhân thơng thường khơng cĩ dấu hiệu chỉ điểm thì việc nghe và phát hiện bệnh lý về tim mạch ít khi được đặt rạ Đối với những bệnh nhân cĩ dấu hiệu chỉ điểm như khĩ thở, viêm phổi hay Rubella hầu hết khi nghe tim đều thấy cĩ tiếng thổi sau đĩ bệnh nhân được phát hiện bệnh lý chính xác bằng siêu âm tim.

Trong nhĩm đối tượng của nghiên cứu chúng tơi (bảng 3.9), dấu hiệu tiếng thổi liên tục khi nghe tim chiếm đa số 97,2% các trường hợp nàỵ Ở các trẻ nghe cĩ thổi tâm thu trong nghiên cứu, chúng tơi thấy đều cĩ tăng áp ĐMP từ mức độ vừa đến nặng được đánh giá trên siêu âm. Đối chiếu với các nghiên cứu khác, triệu chứng thổi liên tục khi nghe tim theo tác giả Bùi Đức Phú là 94,3%. Trong nhĩm bệnh nhân, cĩ 3(2,8%) bệnh nhân cĩ tiếng thổi tâm thu khoang liên sườn 2 bên trái mà khơng cĩ tiếng thổi liên tục, kết quả này phù hợp với các tác giả khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi cặp ống động mạch bằng clip ở trẻ em tại bệnh viện nhi trung ương (Trang 89 - 92)