Dấu hiệu tiếng thổi so với các tác giả khác

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi cặp ống động mạch bằng clip ở trẻ em tại bệnh viện nhi trung ương (Trang 92 - 96)

Tác giả Tiếng thổi liên tục(%) Tiếng thổi tâm thu(%)

Bùi Đức Phú [110] 96,5 3,5

Đinh Tiến Dũng [13] 89,4 10,6

Phạm Hữu Hịa 90 10

Nguyễn Văn Linh 97,2 2,8

Trong bệnh COĐM tiếng thổi liên tục khi nghe tim cĩ thể xem là một dấu hiệu tốt thể hiện shunt liên tục qua OĐM và chưa cĩ tăng áp ĐMP nặng. Đối với chỉ điểm lâm sàng, triệu chứng thổi liên tục khi nghe tim rất cĩ ý nghĩa trong định hướng chẩn đốn bệnh COĐM. Tuy nhiên, tiếng thổi liên tục cĩ thể gặp trong trường hợp khác như rị chủ phế, rị ĐM vành,... vì thế cần cĩ những đánh giá khác để chẩn đốn phân biệt.

4.1.2.2. Khĩ thở:

Chúng tơi đánh giá mức độ khĩ thở dựa theo tần số thở bình thường của trẻ theo tuổi và thấy tỉ lệ này chiếm 32,1% đối tượng nghiên cứu (bảng 3.9). Dấu hiệu khĩ thở chúng tơi chỉ gặp trên nhĩm bệnh nhân cĩ tăng áp ĐMP. Theo nghiên cứu của tác giả Trần Thị An dấu hiệu này chiếm 62,9% và Nguyễn Thị Mai Ngọc là 38,81% cao hơn nghiên cứu của chúng tơi [111, 112]. Như vậy, khác với các nghiên cứu khác, nhĩm bệnh nhân của chúng tơi cĩ biểu hiện bệnh lý nhẹ hơn.

4.1.3. Đặc điểm của chẩn đốncận lâm sàng

4.1.3.1. X quang tim phổi:

Trong nghiên cứu của chúng tơi(bảng 3.10), chỉ số tim ngực trung bình là 58,28%, trong đĩ cĩ 65,2% cĩ chỉ số này trên 55%, trong khi theo Trần Thị An tỷ lệ này là 80,6%, theo Bùi Đức Phú là 53,9%, Phạm Hữu Hịa là 84,2% [110],[111].

Bng 4.4. So sánh du hiu tim to, phếtrường đậm vi các tác gi khác:

Tác giả Tim to Phế trường đậm

Bùi Đức Phú [110] 53,9 62,2

Phạm Hữu Hịa 84,2 86

Nguyễn Văn Linh 65,1 29,4

X quang quy ước chỉ cho những hình ảnh gián tiếp về sự biến đổi của cấu trúc tim, trong bệnh cịn ống động mạch là quai động mạch chủ phồng, giãn buồng thất làm tăng kích thước chung của tim. Tuy nhiên, nếu đi kèm một số bệnh lý khác như thơng liên thất, thơng liên nhĩ… thì giá trị chẩn đốn là khơng caọ

Đối với ống nhỏ và chưa cĩ tăng áp ĐMP: Xquang tim phổi bình thường. Khi cĩ tăng gánh thất trái: Tim to vừa phải với giãn cung dưới trái, chỉ số tim ngực > 55%. Khi cĩ tăng áp ĐMP: cung ĐMP phồng, các nhánh ĐMP hai bên rốn phổi giãn, hình ảnh tăng tưới máu phổị Nghiên cứu một cách cĩ hệ thống X quang phổi, Odita (2001) cho thấy tình trạng phổi mờ cĩ thể phối hợp nhưng khơng cĩ mối liên quan một cách chặt chẽ với cịn ống động mạch. Tuy nhiên, dấu hiệu mờ ở phổi lại phối hợp cao với phù khoảng

kẽ hoặc bệnh phổi mãn. Trên lâm sàng hình ảnh mờ của phổi rất nhanh chĩng được sáng lên sau khi đĩng ống động mạch ở trẻ ngay cả những trường hợp mổ phẫu thuật đĩng ống động mạch muộn [113].

4.1.3.2. Siêu âm tim

4.1.3.2.1. Kích thước trung bình ống động mạch:

Ống động mạch cĩ thể xác định kích thước trên 2D và Doppler mầụ Trên Doppler mầu rất dễ khẳng định. Tuy nhiên dịng rối tại thân ĐMP cĩ thể là từ động mạch bàng hệ chủ phổi trong bệnh phổi mãn tính hoặc hiếm hơn cửa sổ phổi chủ, hoặc dị ĐM vành. Vì vậy rất quan trọng phải nhìn thấy rõ hình ảnh của ƠĐM.

Kết quả siêu âm tim cho thấy đường kính trung bình của ống động mạch là 4,91 mm (nhỏ nhất là (nhỏ nhất là 2,95 mm, lớn nhất là 8,2mm), chiều dài trung bình khoảng 7 mm (ngắn nhất là 2,9mm, dài nhất là11,6 mm). Trong đĩ phía chủ cĩ đường kính trung bình lớn hơn phía phổị So với các tác giả khác, đường kính ống động mạch của chúng tơi nhỏ hơn của Chen [85] và tương tự như của Vanamo [69].

Bng 4.5. Đường kính ng so vi các tác gi khác:

Tác giả Năm nghiên cứu n Đường kính ống (mm)

Chen [85] 2011 302 5,6 mm (3,5-8mm) Vanamo [69] 2006 110 5 mm (1,3 – 10) Nezafati [99] 2011 2000 < 9 mm Chúng tơi 2018 109 4,9 mm (2,9 – 8,2mm) 4.1.3.2.2. Áp lực động mạch phổi:

Tăng áp lực động mạch phổi là một biểu hiện tăng nặng của bệnh cịn ống động mạch. Áp lực phổi tăng do tăng áp động mạch phổi của bệnh cịn ống động mạch là nguyên nhân thứ phát do tăng dịng máu đến phổi và tăng sức cản của mao mạch phổi [114],[115].

Trong nghiên cứu của chúng tơi (bảng 3.11): 59 trường hợp cĩ tăng áp lực động mạch phổi trước mổ từ trung bình đến nặng, chiếm 54,13% trong tổng số bệnh nhân, 50 bệnh nhân khơng cĩ tăng áp lực động mạch phổi hoặc tặng nhẹ chiếm 45,87%. Trong các nghiên cứu của Chen và của Esfahanizadeh lần lượt vào năm 2013 và 2011, hai tác giả đều loại bỏ những bệnh nhân cĩ tăng áp phổi nặng [59],[85].

Phân độ mức độ bệnh theo Nadas và Fyler dựa vào luồng thơng trên siêu âm, kết quả của chúng tơi thu được cĩ khác với các tác giả khác [109]:

Bng 4.6: T lphân độ theo Nadas và Fyler Tác giả Độ I (%) Độ II a (%) Độ II b (%)

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi cặp ống động mạch bằng clip ở trẻ em tại bệnh viện nhi trung ương (Trang 92 - 96)