Có thể thấy rằng quan sát thấy rằng, với Eb/N0>8dB, đường cong BER mô phỏng của hệ thống CPWPM cao hơn so với đường cong ước lượng. Cụ thể với cùng Eb/N0=12dB, BER mô phỏng và lý thuyết lần lượt là 8.10-2 và 5.10-2. Nguyên nhân của sự khác nhau này là do mất đồng bộ. Trong ước lượng lý thuyết, chúng ta giả sử rằng trạng thái đồng bộ được duy trì ở tất các thời gian, lỗi của vị trí và độ rộng xung dẫn đến lỗi bit chỉ do sự tác động của nhiễu. Tuy nhiên, trong mô phỏng số, ảnh hưởng của nhiễu không chỉ tạo ra các lỗi trong vị trí và độ rộng xung mà cịn tạo ra mất đồng bộ. Trạng thái mất đồng bộ cũng dẫn đến khôi phục sai và tạo ra lỗi bit. Có thể thấy rằng, khi tỷ số Eb/N0 tăng lên, nhiễu giảm đi, trạng thái đồng bộ trở nên tốt hơn, do đó đường cong mơ phỏng tiến gần đến đường cong lý thuyết.
Kết hợp CPWPM với điều chế M-ary 51
Để đạt được cùng một giá trị BER, Eb/N0 của cả hệ thống CPWPM và CPPM đều cao hơn khoảng 4dB so với hệ thống PPM truyền thống. Điều này là bởi vì sự đơn giản trong giải điều chế PPM. Trong đó việc khôi phục dữ liệu không phụ thuộc vào các khoảng thời gian trước đó. Các bit được khơi phục bằng cách so sánh khoảng thời gian hiện tại với một khoảng tham chiếu biết trước. Kết quả mô phỏng cũng chỉ ra rằng BER của hệ thống CPWPM chỉ cao hơn không nhiều nhưng bù lại tốc độ bit lại cao hơn gấp hai lần so với hệ thống CPPM tương đương. Cụ thể, với cùng một giá trị Eb/N0=15dB, BER của CPPM và CPWPM lần lượt là 6.10-4 và 10-3.
Hình 2.11. BER lý thuyết và mơ phỏng của CPWPM, so sánh với BER của CPPM và PPM truyền thống
2.6. Kết hợp CPWPM với điều chế M-ary
Trong thơng tin số, với các thơng số của sóng mang được điều chế và chia thành mức là biên độ, tần số và pha, ta có kiểu điều chế đa mức tương ứng là M-ary ASK, M-ary FSK và M-ary PSK. Mỗi mức tương ứng với giá trị tham chiếu của một nhóm bit, ở đây .
Đối với phương pháp M-ary QAM, điều chế đa mức được thực hiện đồng thời với cả biên độ và pha. Trong mục này, CPWPM được kết hợp với điều chế M-ary bằng cách dịch các thông số phụ thuộc thời gian mang thông tin thành nhiều mức trễ khác nhau, M mức trễ cho vị trí và N mức trễ cho độ rộng, từ đó tạo ra phương pháp MxN-ary CPWPM.
2.6.1. Sơ đồ điều chế và giải điều chế MxN-ary CPWPWM
Sơ đồ điều chế và giải điều chế MxN-ary CPWPM được phát triển dựa trên sơ đồ của CPWPM (trong Mục 2.2) và được đưa ra như trong Hình 2.3. Bên phía điều chế, mỗi lần có sự tác động của các xung đầu vào O1(t) và O2(t), nguồn dữ liệu lần lượt dịch ra đầu ra các nhóm bit ( ) và bit ( ) tương ứng. Thông qua các khối ánh xạ mức trễ, các
nhóm bit và bit lần lượt được ánh xạ đến cặp trễ tương ứng, từ đó các giá trị tham chiếu tương ứng là và được xác định. Trong quá trình điều chế, biến đổi từ 0 đến ( ) và biến đổi từ 0 đến ( ), do đó sẽ có tất cả sự kết hợp giữa chúng ( cặp trễ). Sơ đồ chòm sao mức trễ của phương pháp MxN-ary CPWPM được minh họa như trong Hình 2.13. Trong đó mỗi sao là một cặp trễ với hai giá trị tham chiếu xác định. Quá trình điều chế hai giá trị tham chiếu và vào các khoảng thời gian hỗn loạn của vị trí và độ rộng xung hồn tồn tương tự như phương pháp CPWPM. Chuỗi xung được điều chế MxN-ary CPWPM ở đầu ra khối PTEG được minh họa như trong Hình 2.14, trong đó vị trí và độ rộng của xung thứ được xác định như sau:
{ ⁄
⁄ (2.23)
ở đây, và là độ rộng khe thời gian, tương ứng với độ trễ giữa hai vị trí và hai độ rộng xung liên tiếp. Giá trị của các thông số và hàm phi tuyến sẽ được lựa
chọn để hệ thống rơi vào trạng thái động hỗn loạn. Khi đó vị trí và độ rộng của mỗi xung biến đổi hỗn loạn và mang thông tin của bit.
Điều chế trễ 1 1 0 DCPPG Điều chế trễ 2 1 0 DCPPG 1 0 1 0 UMxN-ary CPWPM(t) 1 1 2 2 1 2 1 2 Tách trễ 1 Tách trễ 2 O1(t) O2(t) M1(t) M2(t) PTEG ETPG Nguồn dữ liệu 2 S1n+1 S2n Ánh xạ mức trễ Nguồn dữ liệu 1 k bít Ánh xạ mức trễ l bít Ánh xạ ngược mức trễ Ánh xạ ngược mức trễ S1n+1 S2n k bít l bít (a) (b)