Lựa chọn cơ cấu vận chuyển

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo hệ thống vận chuyển dây điện (Trang 45 - 46)

CHƢƠNG 4 : THIẾT KẾ CƠ KHÍ

4.3 Lựa chọn và tính toán cơ cấu

4.3.6 Lựa chọn cơ cấu vận chuyển

Do khoảng cách giữa các trạm nhỏ nên có thể dung sức ngƣời để vận chuyển cụm dây điện qua lại giữa các trạm nhƣng xét về lâu dài dung sức ngƣời sẽ làm giảm hiệu suất làm việc ngồi ra cịn gây rối loạn trong việc quản lý.

Với trình độ khoa học kỹ thuật nhƣ hiện nay, chúng ta có nhiều lựa cho cơ cấu cơ khí để di chuyển một vật.

Tên cơ cấu Ƣu điểm Khuyết điểm

Vít-me Lực nâng lớn

Khơng bị trƣợt tự do khi mất truyền động

Yêu cầu bảo dƣỡng cao

Đai răng Làm việc bền bỉ

Không gây ra tiếng ồn

Hệ thống nhiều chi tiết Xích Lực kéo lớn Hệ thống nhiều chi tiết Gây ra tiếng ồn Bảo dƣỡng thƣờng xuyên

Ròng rọc dây cáp Không gây ra tiếng ồn Hệ thống phức tạp

Băng chuyền Làm việc ổn định Chiếm nhiều diện tích

nhà xƣởng

`Xylanh khí nén Cơ cấu không phức

tạm Dễ dàng chuyển động tịnh tiền Gây ra tiếng ồn Hệ thống bổ trợ phức tạp

Bảng 4.3: Các loại cơ cấu vận chuyển

Nhƣng trong khi làm việc công nhân thƣờng dùng tay để kéo cụm dây lại dễ gây ra hƣ hỏng hay cháy động cơ do đó việc dùng động cơ khơng khả thi. Vì khơng thể dùng động cơ để vận hành băng chuyền và do đã có sẵn hệ thống khí nén trong cơng ty nên nhóm chọn dùng khí nén và sử dụng thế năng để vận hành băng chuyền. Vì dùng khí nén có thể chịu đƣợc việc kéo giữ của công nhân trong khi làm việc và tiết kiệm đƣợc chi

35

phí, dễ lắp đặt và bảo trì nên việc sử dụng khí nén là khả thi và đƣợc sử dụng trong cả hệ thống.

Do khoảng không gian làm việc nhỏ và để thuận tiện cho việc kiểm tra giám sát cũng nhƣ tiết kiệm năng lƣợng, chi phí vận chuyển nên hệ thống vận chuyển đƣợc đặt ở trên cao và sử dụng lực thế năng để vận chuyển vật.

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo hệ thống vận chuyển dây điện (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)