Tính tốn cơ cấu vận chuyển

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo hệ thống vận chuyển dây điện (Trang 48 - 54)

CHƢƠNG 4 : THIẾT KẾ CƠ KHÍ

4.3 Lựa chọn và tính toán cơ cấu

4.3.8 Tính tốn cơ cấu vận chuyển

 Tính tốn trọng lƣợng xylanh phải nâng

Hình 4.21: Cơ cấu vận chuyển

Bảng 4.4: Thông số vật liệu Dựa vào bảng thơng số vật liệu nhóm cho ra các kết quả sau: Dựa vào bảng thơng số vật liệu nhóm cho ra các kết quả sau:

 Trọng lƣợng của cụm dây : 20kg

 Trọng lƣợng của cơ cấu nâng hạ : 5kg

 Trọng lƣợng của thanh treo móc : 3kg

 Trọng lƣợng xylanh nâng hạ : 7kg

 Trọng lƣợng xylanh phanh : 3kg

 Trọng lƣợng cụm trƣợt : 2kg

38  Tính tốn chọn hành trình cho xylanh thanh ray

Hình 4.22: Sơ đồ thể hiện các lực tác dụng lúc xylanh nâng thanh ray lên − Trọng lực của vật đƣợc phân tích thành hai lực m.g.sinθ và m.g.cosθ. − Trọng lực của vật đƣợc phân tích thành hai lực m.g.sinθ và m.g.cosθ.

− Vì lực m.g.cosθ cân bằng với phản lực N nên muốn thanh trƣợt xuống thì: m x g x sinθ > f  m x g x sin > N ì à Trong đó:  m là khối lƣợng của vật  g là gia tốc trọng trƣờng (g = 10 m/s2)  µ là hệ số ma sát lăn ( rất nhỏ 0.001)  tanθ  θ > 10 Vậy chọn θ = 1,50

Để vật bắt đầu chuyển động ta cần thanh trƣợt đạt đƣợc độ cao:

h = = 6 sin(1,50) = 0.157 m

Tuy nhiên hệ thống khơng chỉ có lực ma sát lăn thuần túy mà cịn có lực ma sát trƣợt (mặc dù có bơi trơn)

 Do đó ta chọn hành trình làm việc của xylanh là 200 mm

Tính lực nâng hạ cho xylanh nâng hạ thanh ray

39

Ta có đƣợc trung điểm của hệ:

Hình 4.23: Lƣợt đồ cơ cấu hình bình hành 1 Từ đó có đƣợc điểm đặt lực trên thanh ray trƣợt Từ đó có đƣợc điểm đặt lực trên thanh ray trƣợt

Hình 4.24: Lƣợt đồ cơ cấu di chuyển 1 Xét cân bằng hệ: Xét cân bằng hệ:

∑mA = 0

 - 3 × P1 × cosα – 5.65 × P2 × cosα + 6 × F × cosα = 0  F =

40

Xét trƣờng hợp 2 : Cơ cấu nâng hạ đang hạ xuống

Ta có trung điểm của hệ:

Hình 4.25: Lƣợt đồ cơ cấu hình bình hành 2 Từ đó có đƣợc điểm đặt lực trên thanh ray trƣợt Từ đó có đƣợc điểm đặt lực trên thanh ray trƣợt

Hình 4.26: Lƣợt đồ cơ cấu di chuyển 2 Xét cân bằng hệ: Xét cân bằng hệ:

∑mA = 0

 - 3×P1×cosα – 5.65×P2×cosα + 6×F×cosα = 0  F =

 F = 495,3 N

 Từ 2 trƣờng hợp ta nhận thấy xylanh cần một lực tối thiểu để kéo cả hệ lên

là:

41  Tính tốn chọn đƣờng kính cho xylanh nâng thanh ray

Ta có các thơng số sau :

Áp suất khí nén trong xƣởng : P=5 bar= 500000 N/m2 Tải trọng đáp ứng : F= 495,3 N

Theo cơ sở lý thuyết ta có cơng thức tính đƣờng kính xylanh:

4. 4.495,3 35,52( ) . 3,14.500000 F mm P D    

Dựa vào các bảng thơng số các xylanh ở trên ta có thể chọn xylanh có các thơng số phù hợp u cầu nhƣ sau:

Đƣờng kính xylanh : 40 mm Đƣờng kính cần xylanh : 16 mm Diện tích làm việc của xylanh : 1256 mm2 Diện tích làm việc khoang cần : 1065 mm2 Hành trình xylanh : 400 mm

Tính tốn kích thƣớc thanh ray

Để chọn kích thƣớc thanh ray ta đƣa về bài tốn sức bền có hình nhƣ sau:

4.27: Sơ đồ phân bố lực và moment Ta có :

[] = 515 N/mm2 E = 2.104 KN/cm2 A = 3 m

42

Ta có : YA = YC =

2

F + q.a (N) Theo điều kiện bền ta có:

[z]max = x Max. max  

x M y J   Với : Mx Max = . 2 F qa a  với q = P/2a (N/m) ymax = 2 y Jx = . 3 ( 2r)( 2r)3 12 12 x y xy  Với : q = P/2a =

Khối lƣợng riêng của thép không gỉ (inox) = 7,93 gam/cm3 = 7930 kg/m3 Do phƣơng trình có nhiều biến số có liên quan với nhau nên muốn chọn thanh ray thích hợp ta phải dựa vào bảng thơng số sau:

Bảng 4.5 : Bảng quy cách sản phẩm thép không gỉ vuông và chữ nhật => Từ đó ta chọn inox hộp 40 × 80 => Từ đó ta chọn inox hộp 40 × 80

43

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo hệ thống vận chuyển dây điện (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)