So sánh kết quả mở cửa sổ và không mở cửa sổ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật fontan với ống nối ngoài tim điều trị tim bẩm sinh dạng một tâm thất tại trung tâm tim mạch bệnh viện e (Trang 114 - 116)

Ch s Ca s (n: 25) Không ca s (n: 24) p Thời gian hồi sức (ngày) 2 (1-5) 3 (1-26) 0,967 Thời gian nằm viện (ngày) 12 (6-64) 20,5 (5-49) 0,018 Thời gian rút dẫn lƣu màng phổi (ngày) 10 (5-62) 16 (3-45) 0,007

Tai biến mạch não (n) 0 2 0,489

Nghiên cứu của M. Ono theo dõi sau 20 năm BN phẫu thuật Fontan ở nhóm đƣợc phẫu thuật mở cửa sổ thấy rằng cung lƣợng tim tăng lên, tỷ lệ BN ít bị cơn nhịp nhanh khác biệt có ý nghĩa thống kê với nhóm BN khơng đƣợc phẫu thuật mở cửa sổ [49]. Về mặt lý thuyết khi mở cửa sổ sẽ tạo luồng thông từ phải sang bên trái sẽ làm giảm SpO2 do máu của tĩnh mạch hệ thống trộn với máu của tĩnh mạch phổi ở tầng nhĩ, tăng nguy cơ bị tai biến mạch não, song nhiều nghiên cứu thấy rằng khơng có sự khác biệt về nguy cơ tai biến mạch não và SpO2 thấp ở hai nhóm BN có và khơng có phẫu thuật mở cửa sổ [49],[80],[140],[159].

Hiện nay chỉđịnh mở cửa sổ vẫn chƣa rõ ràng. Một số tác giả đƣa ra các chỉ số sau để chỉ định mở cửa sổ trong phẫu thuật cho những BN có nguy cơ cao [79],[81]

+ Sức cản động mạch phổi > 2 đơn vị Wood + Áp lực động mạch phổi > 15mmHg

+ Xoắn vặn động mạch phổi

+ Hởvan nhĩ thất có áp lực của dịng hởvào nhĩ trái > 12mmHg + Khơng có nhịp xoang trƣớc mổ

Tất cả BN trong nghiên cứu của chúng tôi đều đƣợc phẫu thuật mở cửa sổ do điều kiện của chúng tôi không đo đƣợc sức cản ĐMP trƣớc phẫu thuật đồng thời phƣơng tiện hồi sức sau mổ còn hạn chế (chƣa có khí NO để điều trị những trƣờng hợp áp lực ĐMP tăng cao sau mổ) cũng nhƣ khó khăn trong việc triển khai chạy ECMO sau phẫu thuật vì vậy chúng tơi đã tiến hành mở cửa sổ cho tất cả BN phẫu thuật Fontan với ống nối ngoài tim.

4.2. KT QU PHU THUT

4.2.1. Kết qu trong và sau m

4.2.1.1. Thi gian chy máy tim phi nhân to và cặp động mch ch

Tất cả BN nghiên cứu đều đƣợc phẫu thuật dƣới tuần hoàn ngoài cơ thể và cặp động mạch chủ với thời gian chạy máy trung bình là 98,6 phút; thời

gian cặp ĐMC trung bình 59,25 phút. Trong thời gian đầu khi tiến hành phẫu thuật thời gian chạy máy tim phổi nhân tạo và cặp ĐMC còn kéo dài với thời gian lâu nhất lần lƣợt là 255 phút và 95 phút, sau đó khi các thao tác phẫu thuật của chúng tơi thành thục thì thời gian này rút ngắn dần với thời gian ngắn nhất là 59 phút chạy máy tim phổi nhân tạo và 5 phút cặp ĐMC. Kết quả của chúng tôi cũng tƣơng đồng nhƣ các nghiên cứu khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật fontan với ống nối ngoài tim điều trị tim bẩm sinh dạng một tâm thất tại trung tâm tim mạch bệnh viện e (Trang 114 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)