CÁC PHƢƠNG PHÁP PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM BẨM

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật fontan với ống nối ngoài tim điều trị tim bẩm sinh dạng một tâm thất tại trung tâm tim mạch bệnh viện e (Trang 30 - 34)

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN

1.5. CÁC PHƢƠNG PHÁP PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM BẨM

SINH DNG MT TÂM THT

1.5.1. Mục đích của các phƣơng pháp phẫu thut

+ Mục tiêu của điều trị là giúp máu từ TM hệ thống (TMC trên và TMC dƣới) lên trên phổi do vậy cần phải đảm bảo các điều kiện sau: Kích thƣớc ĐMP đủ lớn, áp lực ĐMP ≤ 15 mmHg, sức cản phổi < 4 đơn vị Wood/m2 da…

+ Tùy vào từng thể bệnh cũng nhƣ giai đoạn bệnh mà có các phƣơng pháp phẫu thuật khác nhau.

1.5.2. Các phƣơng pháp phẫu thuật

Sơ đồ các phẫu thuật thƣờng đƣợc sử dụng đểđiều trị bệnh tim bẩm sinh dạng một tâm thất.

1.5.2.1. Phương pháp thắt hẹp động mch phi

+ Mục đích của phẫu thuật là làm giảm lƣu lƣợngmáu lên phổi do đó giảm áp lực ĐMP, giảm sức cản phổi để có thể phẫu thuật những thì tiếp theo.

+ Phƣơng pháp thắt hẹp ĐMP (Pulmonary Artery Banding) đƣợc chỉ định cho BN tim bẩm sinh dạng một tâm thất có tăng áp lực ĐMP.

+ Phƣơng pháp này có thể thắt hẹp thân ĐMP hoặc hai nhánh ĐMP [8],[37],[38].

Hình 1.14: Hình nh tht hẹp ĐMP [37]

1.5.2.2. Phương pháp bắc cầu động mch ch với động mch phi

+ Đây là phƣơng pháp Blalock–Taussig cải tiến.

+ Mục đích của phẫu thuật: cung cấp máu lên phổi nhiều hơn, cải thiện tình trạng thiếu ơ xy, tăng kích thƣớc ĐMP [8],[39].

+ Chỉ định: Bệnh tim bẩm sinh dạng một tâm thất có kích thƣớc ĐMP nhỏ. Dựa vào chỉ số Nataka < 150 [39].

1.5.2.3. Phu thut Norwood

+ Phẫu thuật Norwood đƣợc Norwood và cộng sự mô tả đầu tiên năm 1983 [41]. Là phẫu thuật tạo hình, mở rộng ĐMC lên, quai ĐMC, eo ĐMC, mởvách liên nhĩ, tạo cầu nối ĐMC và ĐMP [41],[42].

+ Phẫu thuật Norwood chỉ định cho BN có hội chứng thiểu sản tim trái (thiểu sản ĐMC lên, quai ĐMC, eo ĐMC…) [41],[43],[44].

Hình 1.16: Hình nh phu thut Norwood [41]

1.5.2.4. Phu thuật Glenn hai hướng

+ Phẫu thuật Glenn đƣợc William Wallace Lumpkin Glenn và cộng sự tại đại học Yale (Hoa Kì) cơng bố phẫu thuật đầu tiên cho một bé trai 7 tuổi, chẩn đoán: hẹp phổi, thiểu sản thất phải năm 1958. Đây là phẫu thuật Glenn kinh điển [9].

+ Năm 1964, J. Alex Haller từ Bệnh viện Johns Hopkins thực hiện và báo cáo phẫu thuật Bidirectional Glenn, gọi là phẫu thuật Glenn hai hƣớng, giúp cho máu lên cả hai phổi [10]. Hiện nay phẫu thuật này đƣợc áp dụng rộng rãi.

+ Chỉ định: bệnh tim bẩm sinh dạng một tâm thất (teo van hai lá, thiểu sản van ba lá, bệnh lý isomerism, hội chứng thiểu sản thất trái đã phẫu thuật Norwood), bệnh lý TBS phức tạp có nguy cơ cao khi sửa chữa kiểu 2 thất (thất phải hai đƣờng ra có lỗ thơng liên thất xa/hạn chế, bất tƣơng hợp nhĩ thất-đại ĐM có sửa chữa kèm hẹp van ĐMC), phẫu thuật 1½ thất (one and a haft procedure), giảm tải tâm thất phải trong một số trƣờng hợp suy tâm thất phải sau mổ (hẹp/teo van ĐMP, Ebstein, thất phải hai đƣờng ra, bệnh Uhl).

+ Điều kiện phẫu thuật Glenn hai hƣớng: các tác giả trên thế giới đƣa ra các điều kiện sau để phẫu thuật Glenn hai hƣớng [10],[45],[43]: sức cản ĐMP < 4 đơn vị Wood, áp lực ĐMP <12 mmHg (đo trên chụp buồng tim); kích thƣớc ĐMP bình thƣờng tính theo chỉ số cân nặng/ diện tích da cơ thể; tĩnh mạch phổi trở về bình thƣờng; van nhĩ thất bình thƣờng hoặc độ hở ≤ 2/4 trên siêu âm Doppler màu; không hẹp đƣờng ra từ tâm thất đến ĐMC, khơng hẹp eo ĐMC.

Phẫu thuật Glenn hai hƣớng có thể tiến hành với tuần hồn ngồi cơ thể hoặc khơng sử dụng tuần hoàn ngoài cơ thể: phụ thuộc vào tổn thƣơng trong tim cần sửa chữa (sửa van nhĩ thất, mở vách liên nhĩ…), kinh nghiệm của phẫu thuật viên.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật fontan với ống nối ngoài tim điều trị tim bẩm sinh dạng một tâm thất tại trung tâm tim mạch bệnh viện e (Trang 30 - 34)