CÁC BIẾN SỐ, CHỈ SỐ VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đánh giá hiệu quả điều trị rối loạn lo âu lan tỏa bằng liệu pháp thư giãn luyện tập (Trang 60 - 64)

Chương 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.6. CÁC BIẾN SỐ, CHỈ SỐ VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP

Biến số nền về đối tượng nghiên cứu

Các biến số nền bao gồm: tuổi, giới, trình độ học vấn, tình trạng hơn nhân, nghề nghiệp, nơi sống, dân tộc.

STT Biến số nghiên cứu Định nghĩa PP thu thập

thông tin

1 Tuổi Tuổi tại thời điểm nghiên cứu

Thăm khám, hỏi bệnh nhân theo mẫu bệnh án

nghiên cứu 2 Giới tính Giới tính của bệnh nhân nghiên cứu

3 Trình độ học vấn Trình độ học vấn của bệnh nhân tại thời điểm nghiên cứu

4 Tình trạng hơn nhân Tình trạng hơn nhân của bệnh nhân tại thời điểm nghiên cứu 5 Nghề nghiệp Nghề nghiệp của bệnh nhân tại

thời điểm nghiên cứu

6 Nơi sống Nơi sống của bệnh nhân tại thời điểm nghiên cứu

Biến số, chỉ số theo mục tiêu 1

Biến số phụ thuộc: triệu chứng khởi phát, mức độ lo âu, nội dung lo âu

tính chất xuất hiện, tần suất xuất hiện, thời gian tồn tại, thời điểm triệu chứng lo âu nặng lên, triệu chứng đi kèm theo, cận lâm sàng tại thời điểm T0.

Biến số độc lập: các chuyên khoa đã khám, số lần vào viện, thời gian

xuất hiện triệu chứng đầu tiên, thời gian toàn phát, sang chấn tâm lý, các vấn đề đi kèm tại thời điểm T0.

TT Biến số

nghiên cứu Định nghĩa

PP thu thập thông tin 1 Các chuyên khoa đã khám

Chuyên khoa bệnh nhân đã khám trước khi vào Viện sức khỏe Tâm thần, Bạch Mai Nghiên cứu viên thăm khám, hỏi bệnh theo mẫu bệnh án nghiên cứu 2 Triệu chứng khởi phát

Triệu chứng xuất hiện đầu tiên

3 Số lần vào viện

Số lần khám và điều trị tại chuyên Khoa tâm thần 4 Thời gian xuất hiện triệu chứng đầu tiên

Thời gian tính từ lúc xuất hiện triệu chứng đầu tiên cho đến khi vào chuyên khoa Tâm thần điều trị

5

Thời gian tồn phát

Thời gian tính từ lúc xuất hiện tồn bộ triệu chứng cho đến khi vào chuyên khoa Tâm thần điều trị

6 Sang chấn tâm lý

Các sự kiện, biến cố làm bệnh nhân căng thẳng, lo nghĩ.

7 Các vấn đề đi kèm

8 Mức độ lo âu

Mức độ lo âu theo thang HAM-A.

9 Nội dung lo âu

Các vấn đề bệnh nhân lo lắng.

10 Tính chất xuất hiện

Sự xuất hiện triệu chứng lo âu theo cơn hoặc liên tục hoặc dao động.

11 Triệu chứng RLLALT

Các triệu chứng tại thời điểm bn vào viện (T0)

12 Tần suất xuất hiện

Số lần xuất hiện triệu chứng lo âu trong tuần

13

Thời điểm triệu chứng lo âu nặng lên

Thời điểm mức độ triệu chứng lo âu nặng lên so với các thời điểm khác

14 Triệu chứng đi kèm

22 triệu chứng đi kèm theo triệu chứng lo âu

15

Thời gian tồn tại

Thời gian tồn tại ngắn nhất và dài nhất của triệu chứng lo âu

Bệnh nhân đo theo giờ quốc

tế (UTC) 16 Cận lâm

sàng

Trắc nghiệm tâm lý tại thời điểm bệnh nhân vào viện HAM-A, CGI, Eysenck.

Cán bộ tâm lý phỏng vấn

Biến số, chỉ số theo mục tiêu 2

Biến số phụ thuộc: mức độ lo âu, chất xuất hiện triệu chứng lo âu, tần

suất xuất hiện, các triệu chứng kèm theo, cận lâm sàng tại các thời điểm T0, T2, T4

Biến độc lập: sang chấn tâm lý (T0), tự đánh giá về liệu pháp thư giãn

TT Biến số nghiên cứu Định nghĩa PP thu thập thông tin

1 Mức độ lo âu

Mức độ lo âu theo thang HAM-A tại các thời điểm điều trị T0, T2, T4 Nghiên cứu viên thăm khám, hỏi bệnh theo mẫu bệnh án nghiên cứu 2 Tính chất xuất hiện

Sự xuất hiện triệu chứng lo âu theo cơn hoặc liên tục hoặc dao động tại các thời điểm điều trị T0, T2, T4

3 Tần suất xuất hiện

Số lần xuất hiện triệu chứng lo âu trong tuần tại các thời điểm điều trị T0, T2, T4

4 Triệu chứng đi kèm

22 triệu chứng đi kèm theo triệu chứng lo âu tại các thời điểm điều trị T0, T2, T4

5

Tự đánh giá về liệu pháp thư giãn – luyện tập

Đánh giá của bệnh nhân sau khi được điều trị bằng liệu pháp thư giãn - luyện tập

6 Sang chấn tâm lý

Các sự kiện, biến cố làm bệnh nhân căng thẳng, lo nghĩ. So sánh nhóm có sang chấn và khơng có sang chấn tại các thời điểm điều trị T0, T2, T4 7 Cận lâm sàng

Trắc nghiệm tâm lý tại thời điểm bệnh nhân vào viện PSQI, CGI, Eysenck tại các thời điểm điều trị T0, T2, T4

Cán bộ tâm lý phỏng vấn

8 Thời gian tồn tại

Thời gian tồn tại ngắn nhất và dài nhất của triệu chứng lo âu tại các thời điểm điều trị T0, T2, T4

Bệnh nhân đo theo giờ quốc tế (UTC)

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đánh giá hiệu quả điều trị rối loạn lo âu lan tỏa bằng liệu pháp thư giãn luyện tập (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)