Cấu trúc cơ bản của PLC

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp thiết kế thi công mô hình in logo động bằng PLC s7 1200 có code PLC HMI video (Trang 30 - 31)

2.3 Động cơ servo

2.3.1. Giới thiệu động cơ servo

Trong kỹ thuật điều khiển, cơ cấu servo, đôi khi gọi tắt là servo, là một thiết bị tự động có sử dụng các thơng tin phản hồi hoặc các tín hiệu điều chỉnh sai số để điều chỉnh hành động của cơ cấu, giúp điều khiển vị trí cơ khí, tốc độ hay các thơng số khác (Hệ thống điều khiển vịng kín). Nó thường bao gồm một bộ mã hóa (encoder) đi kèm bên trong hoặc cơ cấu phản hồi vị trí khác để đảm bảo đầu ra đạt được hiệu quả mong muốn. Động cơ servo là một động cơ có encoder đi kèm, được điều khiển bằng drive. Drive đọc tín hiệu hồi tiếp từ encoder để điều chỉnh tốc độ, moment, vị trí của động cơ hay các kết cấu cơ khí đi kèm đạt được như mong muốn. Ngồi ra động cơ servo có xu hướng giữ vị trí hiện tại khi khơng có tín hiệu điều khiển, chính vì thế khi có một yếu tố bên ngồi tác động làm thay đổi vị trí động cơ hoặc kết cấu cơ khí liên kết với trục động cơ thì động cơ servo sẽ tự trở về vị trí trước khi bị tác động.

2.3.2. Cấu tạo

cơ AC servo nói chung và AC servo đồng bộ nói riêng khơng cần bảo trì, khơng ngại các ứng dụng u cầu khắt khe về độ sạch của môi trường. Momen xoắn cao, nhỏ gọn, nhẹ, hiệu suất cao. Động cơ AC servo đồng bộ cho hiệu quả cao khi sử dụng cho các ứng dụng công suất thấp. Nhược điểm của động cơ AC servo nói chung là điều khiển hơi phức tạp hơn so với động cơ DC servo, bắt buộc phải có phản hồi giữa động cơ và bộ điều khiển servo.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp thiết kế thi công mô hình in logo động bằng PLC s7 1200 có code PLC HMI video (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w