Chương này sẽ trình bày kết luận những gì nhóm đã làm được sau khi thực hiện đề tài. Từ đó đưa ra hướng phát triển nhằm khắc phục những hạn chế và nâng cao yêu cầu điều khiển hơn nữa.
6.1 Kết luận.
Sau khi thi cơng mơ hình in logo động và chạy thực nghiệm nhóm đạt được mục tiêu đặt ra ban đầu.
Phần cơ khí : các trục X,Y,Z liên kết với nhau chắc chắn không xảy ra lỗi trong quá trình hoạt động. Đồng bộ được chuyển động của các trục với băng tải, không làm gián đoạn chuyển động của tải trong quá trình in.
Phần điện: các thiết bị điện được bố trí hợp lý trong tủ điện, đi dây gọn gàng, không mất thẩm mỹ, dây dẫn điện được chọn phù hợp khơng xảy ra sự cố, dây tín hiệu đảm bảo tốc độ truyền nhận dữ liệu. Các nút nhấn được bố trí hợp lý kết hợp với đèn báo làm dễ dàng trong việc vận hành.
Phần mềm: đã xây dựng được chương trình xử lý ảnh và truyền nhận dữ liệu dữ liệu với PLC một cách chính xác.
Sau khi chạy thực nghiệm nhiều lần nhóm có lập bảng thống kê kết quả trình bày ở chương 5. Độ chính xác in trên sản phẩm và góc xoay tương đối chính xác ( khoảng 90%).
Tốc độ in giữa các sản phẩm là 6 giây.
6.2 Hướng phát triển
6.2.1. Khắc phục hạn chế
Mơ hình có thể tối ưu hơn nữa bằng cách khắc phục băng tải ổn định. Tìm cách xác định sai số bằng phần mềm.
Nâng cao độ chính xác
6.2.2. Nâng cao yêu cầu điều khiển
Tốc độ in giữa các phơi nhanh hơn, độ chính xác cao hơn ( Có thể thay động cơ step thành servo,…) Đếm số lượng sản phẩm…
Phát triển thành các hệ thống in áo quần áo, sản phẩm, giấy tờ,..
[1] https://kipalog.com/posts/Cac-he-mau-trong-xu-ly-anh
[2] https://topdev.vn/blog/opencv-la-gi-hoc-computer-vision-khong-kho/
[3] https://ictvietnam.vn/raspberry-pi-4-dong-san-pham-gia-re-se-thong-tri-thi-truong- trong-tuong-lai-gan-8999.htm
[4] https://vn.misumi-ec.com/pdf/fa/2014/p1_425_001.pdf [5] Manual PLC Mitsubishi Fx3U
[6] Servo Motor Instruction Manual [7] Manual driver MR-J3
[8] OMRON EE-SX671 Manual EE-SX671 INSTRUCTION sheet [9] HDMI WAVESHARE 7INCH manual
[10] Raspberry Pi 4 model B datasheet [11] Camera logi datasheet