Bảng đánh giá mức độ phục hồi cơ năng của Majeed

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hình ảnh gãy xương sai khớp cùng chậu trên phim chụp cắt lớp vi tính dựng hình 3D và đánh giá kết quả điều trị bằng phẫu thuật kết xương bên trong (FULL TEXT) (Trang 62 - 65)

Mức độ phục hồi cơ năng Đang làm việc Không làm việc

Rất tốt > 85 > 70

Tốt 70 – 84 55 – 69

Trung bình 55 – 69 45 – 54

Kém < 55 < 45

- Phân tích các yếu tố có liên quan đến mức độ phục hồi cơ năng gồm:

+ Tương quan giữa mức độ phục hồi cơ năng và hình thái tổn thương: so

sánh mức độ phục hồi cơ năng giữa các hình thái tổn thương.

+ Tương quan giữa mức độ phục hồi cơ năng và số bên tổn thương: so sánh

mức độ phục hồi cơ năng giữa BN tổn thương 1 bên và 2 bên.

+ Tương quan giữa mức độ phục hồi cơ năng và thời điểm can thiệp phẫu thuật. Thời điểm can thiệp phẫu thuật được tính bằng số ngày từ khi BN

trong. Thời điểm can thiệp sẽ được phân chia như sau: ≤ 7 ngày; 8 - 14 ngày; 15 - 21 ngày và > 21 ngày.

+ Tương quan giữa mức độ phục hồi cơ năng và phục hồi giải phẫu: so

sánh mức độ phục hồi cơ năng giữa các nhóm BN có mức độ phục hồi giải phẫu khác nhau dựa theo thang điểm Lindahl (rất tốt, tốt, trung bình, kém).

2.3. Thu thập và xử lý số liệu 2.3.1. Cách thức thu thập số liệu 2.3.1. Cách thức thu thập số liệu

Các số liệu, dữ kiện được nhập và lưu giữ vào máy tính trong phần mềm Excel 2016.

2.3.2. Xử lý số liệu

Các số liệu được thống kê, phân tích và kiểm định bằng phần mềm thống kê SPSS 26.0. Các biến số định tính được mơ tả theo tần suất và tỷ lệ. Các biến số định lượng được mơ tả bằng trung bình, độ lệch chuẩn.

Kiểm định sự khác biệt giữa 2 trung bình bằng phép kiểm Wilcoxon. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p ≤ 0,05. Kiểm định sự khác biệt về các tỷ lệ bằng phép kiểm Fisher Exact test. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p ≤ 0,05.

2.4. Vấn đề y đức

Đề cương nghiên cứu đã được Hội đồng Y đức của Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108 cho phép thực hiện.

Phương pháp can thiệp phẫu thuật cũng đã được Hội đồng Y đức của bệnh viện Chợ Rẫy cho phép thực hiện.

Thông tin thu thập được mã hóa, giữ bí mật, các thơng tin cá nhân của BN chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu.

SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU

Thống kê đặc điểm BN

Xử lý tổn thương kèm theo

Phẫu thuật điều trị GXSKCC

Đánh giá kết quả

Kết quả gần

- Kết quả nắn chỉnh

- Mức độ phục hồi giải phẫu - Các biến chứng

- Tỷ lệ liền sẹo kỳ đầu

Kết quả xa

- Tỷ lệ lành xương

- Mức độ phục hồi cơ năng và các yếu tố liên quan

BN chấn thương khung chậu

Khám lâm sàng và chụp Xquang định hướng tổn thương

Chụp cắt lớp vi tính, dựng hình 3D khung chậu

Can thiệp phẫu thuật

BN có tổn thương GXSKCC

Xác định vị trí, hình thái, phân loại tổn thương và hướng di lệch

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trong nghiên cứu này có 48 BN với 56 tổn thương GXSKCC được điều trị bằng phẫu thuật kết xương bên trong.

3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu 3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân 3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân

Giới tính:

+ Nữ giới : 21 BN (43,8%)

+ Nam giới : 27 BN (56,2%)

Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,75; kiểm định chi bình phương).

Tuổi:

+ Tuổi nhỏ nhất : 14 tuổi

+ Tuổi lớn nhất : 64 tuổi

+ Độ tuổi trung bình : 27,4 ± 10,6 tuổi

§ Độ tuổi trung bình ở nữ : 28 ± 11,7 tuổi § Độ tuổi trung bình ở nam : 26 ± 9,7 tuổi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hình ảnh gãy xương sai khớp cùng chậu trên phim chụp cắt lớp vi tính dựng hình 3D và đánh giá kết quả điều trị bằng phẫu thuật kết xương bên trong (FULL TEXT) (Trang 62 - 65)