Huy động các nguồn lực đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 27 - 32)

1.2. Vai trò của quản lý Nhà nước với đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn

1.2.3. Huy động các nguồn lực đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn

Hoạt động huy động các nguồn lực xã hội hóa ĐTN cho TNNT đóng vai trị quan trọng trong q trình quản lý ĐTN cho TNNT. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân thành lập các cơ sở dạy nghề và tham gia vào hoạt động dạy nghề cho TNNT. Các cơ sở dạy nghề bình đẳng trong hoạt động dạy nghề và được hưởng ưu đãi về đất đai, thuế, tín dụng theo quy định của pháp luật.

Các nguồn lực phục vụ cho sự nghiệp xã hội hóa ĐTN cho TNNT bao gồm nhân lực, vật lực và tài lực. Trong đó, nhân lực là nguồn lực quý giá nhất, bởi vì con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển.

Tài lực cũng là nguồn lực quan trọng và cần thiết. Thiếu nguồn tài lực là thì khơng thể nâng cao chất lượng của ĐTN và đặc biệt là ĐTN cho TNNT, vì đặc thù của đối tượng này nên việc ĐTN cho TNN phải cần có một nguồn lực đủ mạnh thì mới có thể thực hiện một cách đồng bộ và hiệu quả. Chính vì vậy ĐTN cho TNNT cần có sự tham gia, vào cuộc của nhiều chủ thể trong xã hội, đặc biệt là các nguồn lực xã hội hóa nhằm phục vụ cho mục tiêu ĐTN cho TNNT là vô cùng quan trọng.

Tuy nhiên, huy động mọi nguồn lực trong xã hội khơng có nghĩa là Nhà nước khốn trắng cho xã hội, làm giảm vai trò của Nhà nước. Trái lại, Nhà nước cần đầu tư ngân sách cũng như tăng cường QLNN đối với hệ thống ĐTN cho TNNT đảm bảo phát huy được hiệu lực, hiệu quả.

1.2.4. Giải quyết các vấn đề xã hội liên quan đến thanh niên nông thôn

Thanh niên nơng thơn có vai trị to lớn trong xã hội, để đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước thì vấn đề ĐTN, giải quyết việc làm cho TNNT là tất yếu và cần thiết. ĐTN cho TNNT có hiệu quả sẽ góp phần huy động được tối đa lực lượng lao động này vào nhiệm vụ phát triển KT - XH, phát huy được tiềm năng, thế mạnh của họ cho địa phương và cho cả khu vực. Đồng thời tiết kiệm được chi phí và nguồn lực cho đất nước. Thực hiện tốt công tác QLNN về ĐTN cho TNNT sẽ tạo điều kiện để phát triển nguồn lao động cả về số lượng và chất lượng; tạo điều kiện để TNNT tiếp cận với các chính sách, cơ sở ĐTN, lựa chọn nghề nghiệp và hình thức học nghề phù hợp; được rèn luyện, trải nghiệm vào những hoạt động thực tiễn, phấn đấu trở thành cơng dân có ích, đem sức mình cống hiến cho quê hương, đất nước vì

đây là lực lượng lao động trẻ, khỏe, đầy năng động, nhiệt huyết, sáng tạo. Đồng thời, tạo thời cơ để thanh niên chăm lo cho chính tương lai của mình.

Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trên thị trường lao động và nhu cầu của xã hội địi hỏi có một lực lượng lớn lao động đã qua đào tạo, có trình độ chun mơn kỹ thuật phù hợp với từng cơng việc thì việc những người lao động chưa qua đào tạo, chưa có trình độ chun mơn kỹ thuật cạnh tranh để tìm kiếm việc làm là rất khó khăn. Họ phải làm những việc thu nhập thấp, thậm chí khơng kiếm được việc làm, trở thành người thất nghiệp. Những trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp hoặc các loại trợ cấp xã hội để hỗ trợ cho nhóm người này chỉ mang tính tức thời, khơng giúp họ duy trì được trong cuộc sống hàng ngày. Nếu những người này khơng tự tạo cho mình năng lực, nâng cao trình độ, năng lực nghề nghiệp thì sớm hay muộn, họ cũng lại bị loại ra khỏi thị trường lao động. ĐTN trở thành một nhân tố hết sức quan trọng làm giảm số lượng những người “yếu thế” trên thị trường lao động và như vậy, xét ở khía cạnh quốc gia, an sinh xã hội được đảm bảo hơn, Nhà nước giảm chi phí cho các loại trợ cấp xã hội, do nghèo đói, do khơng có việc làm.

Vai trị của ĐTN tác động trực tiếp tới đảm bảo an sinh xã hội, nhất là TNNT. Qua gần 10 năm thực hiện Đề án ĐTN cho lao động nông thơn (LĐNT) của Chính phủ (đề án 1956), sau khi lực lượng lao động nông thôn được đào tạo nghề, chuyển giao khoa học – kỹ thuật thì năng suất vật ni, cây trồng tăng; chất lượng sản phẩm hàng hố cũng được nâng lên. Thơng qua các khố đào tạo, được trang bị những kiến thức về khởi sự doanh nghiệp, nên sau khi khoá học kết thúc nhiều TNNT đã mạnh dạn đầu tư phát triển các mơ hình kinh kế có hiệu quả; tổ chức sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá, thu hút thêm lao động là TNNT tại địa phương vào làm việc.

Nhiều thanh niên đã rời thành phố lớn đề về địa phương lập nghiệp, phát triển kinh tế. Đây chính là sự tác động rõ nhất, trực tiếp nhất của ĐTN

đối với an sinh xã hội ở vùng nông thôn nước ta. Khi TNNT đã qua ĐTN thì họ có nhiều cơ hội để tìm kiếm việc làm và có thu nhập ổn định, giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần vào phát triển KT - XH, giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống sống vật chất, tinh thần cho chính họ và gia đình. Đối với thanh niên yếu thế trong xã hội, nhất là những người nghèo, thanh niên khuyết tật… ĐTN giúp cho họ có được kỹ năng nghề nghiệp cần thiết, từ đó vươn lên thốt khỏi cảnh nghèo một cách bền vững, giảm áp lực cho xã hội. Đồng thời khi thanh niên có việc làm ổn định sẽ giảm bớt sa vào các tệ nạn xã hội như: ma túy, cờ bạc, rượu bia… giảm thiểu được áp lực cho xã hội.

1.3. Nội dung quản lý Nhà nƣớc về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn

1.3.1. Xây dựng chiến lược và chương trình về đào tạo nghề cho thanh niên nơng thôn

Hoạt động QLNN về ĐTN cho TNNT là bao gồm các hoạt động hoạch định, xây dựng và thực hiện các chiến lược về ĐTN cho TNNT theo từng giai đoạn, từng địa phương phù hợp với tình hình phát triển của địa phương, đất nước trong việc thực hiện các mục tiêu, chiến lược phát triển.

Hoạch định chiến lược là quá trình nghiên cứu một cách có hệ thống, đòi hỏi sự tham gia của mọi thành viên khơng chỉ trong ngành ĐTN mà cịn có sự tham gia của các chuyên gia ngành khác dựa trên từng giai đoạn và điều kiện lịch sử cụ thể để từ đó đưa ra những chiến lược, sách lược phù hợp. Chính sách là những công cụ cụ thể để thực hiện đường lối, nhiệm vụ; được thực hiện trong một thời gian nhất định, trên những lĩnh vực cụ thể. Bản chất, nội dung và phương hướng của chính sách tùy thuộc vào tính chất của đường lối, nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội…

Muốn hoạch định chiến lược đúng và triển khai có hiệu quả phải căn cứ vào tình hình thực tế trong từng lĩnh vực, từng giai đoạn, căn cứ vào mục tiêu chung và vận dụng linh hoạt trên cơ sở có sự điều chỉnh cho phù hợp tình

hình thực tế và đặc biệt là dựa vào những đặc điểm cơ bản của TNNT và từng đối tượng TNNT tại những địa phương khác nhau.

Xây dựng kế hoạch, quy hoạch là hướng vào mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra cho sự nghiệp ĐTN đối với TNNT, đồng thời hoạch định các chính sách và cơ chế quản lý nhằm hướng vào các chương trình, kế hoạch cụ thể để đạt được mục tiêu đã đề ra.

Kế hoạch là cách thức tổ chức thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ trên cơ sở sử dụng các nguồn nhân, vật lực nhằm đảm bảo hồn thành mục tiêu, trong đó quy định cụ thể từng công việc phải làm và những giải pháp để triển khai thực hiện...

Quy hoạch là sự phân bố và sắp xếp các hoạt động và các yếu tố sản xuất, dịch vụ và đời sống trên một địa bàn lãnh thổ (quốc gia, vùng, tỉnh, huyện…) cho một thời kỳ trung hạn, dài hạn (có chia các giai đoạn) để cụ thể hóa chiến lược phát triển KT - XH trên lãnh thổ, theo thời gian và là cơ sở để lập các kế hoạch phát triển.

Định hướng xây dựng các chương trình đào tạo phù hợp cho các cơ sở dạy nghề; thẩm tra, thẩm định chương trình đào tạo của các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh theo đúng thẩm quyền và qui định của pháp luật. Cơ cấu khung hệ thống đào tạo nghề, hệ thống văn bằng, chứng chỉ. Quy định pháp luật này hiện nay được thống nhất thực hiện theo Luật Dạy nghề đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29/11/2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/6/2007; Luật Giáo dục và Bộ luật Lao động về dạy nghề...

Thực hiện công tác thống kê, thông tin về tổ chức và hoạt động ĐTN nhằm giúp TNNT tìm hiểu về ĐTN, định hướng rõ hơn về nghề nghiệp được đào tạo.

Tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệp trong quá trình tổ chức thực hiện các văn bản qui phạm pháp luật về ĐTN cho TNNT để từ đó đưa ra những mục tiêu, định hướng và giải pháp phù hợp trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)