CỠ MẪU NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) hiệu quả chế độ dinh dưỡng giàu lipid trong điều trị bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thở máy (Trang 60 - 61)

Chƣơng 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4. CỠ MẪU NGHIÊN CỨU

2.4.1. Cách tính cỡ mẫu

Cỡ mẫu: Áp dụng tính cỡ mẫu dựa vào sự khác biệt chênh trung bình

cân nặng của bệnh nhân COPD nhóm can thiệp và nhóm chứng [98]. n = 2[(Z1-α+ Z 1-β) x SD] 2 (µ1 - µ2)2 n: là sốđối tƣợng cho mỗi nhóm. Độ chính xác 95% và lực mẫu 80% Z1-α(2-side) = 1,96 Z 1-β = 0,842

µ1 - µ2: Trung bình sự khác biệt cân nặng của nhóm can thiệp và nhóm chứng trƣớc can thiệp (µ1 - µ2) = δ = 0,40kg [99].

Sau khi tính tốn cho tất cả các chỉ số, cỡ mẫu lớn nhất là cỡ mẫu theo chênh lệch trung bình khác biệt cân nặng sau can thiệp chênh là SD = 0,6 [100]. Nhƣ vậy tính theo cơng thức trên ta có cỡ mẫu 35 bệnh nhân cho mỗi nhóm tổng số là 105 bệnh nhân. Lấy 10% dự trù cho tỉ lệ bỏ cuộc. Cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu là 115 bệnh nhân. Thực tế chúng tôi nghiên cứu là 118 bệnh nhân (44 bệnh nhân ở nhóm súp; 34 bệnh nhân ở nhóm ensure; 40 bệnh nhân ở nhóm chứng).

2.4.2. Chọn mẫu nghiên cứu

Chọn 118 bệnh nhân đợt cấp COPD thở máy đã đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu theo tiêu chuẩn. Chọn bệnh nhân theo tiêu chuẩn nghiên cứu vào cả 3 nhóm (Nhóm súp; Nhóm ensure; Nhóm chứng) cho đến khi đủ 118 bệnh nhân.

Trong nghiên cứu có sử dụng phƣơng pháp mù đơn: Bệnh nhân, nhân viên giám sát bếp ăn, ngƣời nấu chế độ và điều dƣỡng cho ăn đều khơng biết, q trình nhập số liệu. Q trình nhập số liệu theo thứ tự đƣợc mã hóa, sau đó lọc từng nhóm và phân tích số liệu.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) hiệu quả chế độ dinh dưỡng giàu lipid trong điều trị bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thở máy (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)