Hiệu quả điều trị tới tốc độ phát triển chiều cao

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị dậy thì sớm trung ương (Trang 95 - 98)

Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3. Kết quả điều trị trẻ gái dậy thì sớm trung ương vô căn

3.3.5. Hiệu quả điều trị tới tốc độ phát triển chiều cao

Biểu đồ 3.8. Hiệu quả trên tốc độ phát triển chiều cao

Nhận xét: Tốc độ tăng trưởng chiều cao trong q trình điều trị ở nhóm trẻ có

kinh nguyệt chậm hơn nhiều so với nhóm trẻ gái chưa có kinh nguyệt. Sự khác biệt trước và sau điều trị có ý nghĩa với p < 0,05.

Bảng 3.27. Tỷ lệ tuổi xương/tuổi thực

Tỷ lệ Trước

điều trị 1 năm 2 năm 3 năm 4 năm 5 năm

Tỷ lệ tuổi xương/ tuổi thực

1,290,11 1,220,10 1,180,09 1,120,82 1,060,05 1,080,03

Nhận xét: Khi điều trị, hiệu quả làm chậm tốc độ tăng trưởng dẫn đến tuổi

thực gần bằng tuổi xương làm cho tỷ lệ tuổi xương/tuổi thực tiến dần đến 1.

Bảng 3.28. Hiệu quả lên chiều cao trưởng thành

Chiều cao dự đoán (cm) Chiều cao di truyền (cm) Chiều cao cuối cùng (cm)

Chiều cao tăng so với trước và sau

điều trị (cm)

p 153,06  6,99 155,61  3,34 158,60  6,45 4,91  2,86 < 0,05

Nhận xét: Bảng 3.28 và biểu đồ 3.9 cho thấy: chiều cao tăng từ 0 - 15 cm so

với trước và sau khi ngừng điều trị. Chiều cao tăng nhiều nhất ở nhóm dưới 6 tuổi trung bình là 10,40  3,70 cm, tăng ít nhất ở nhóm tuổi trên 8 tuổi là 3,79

 3,26 cm và tăng 6,13  3,85 ở nhóm trẻ từ 6 - 8 tuổi. Có 01 trẻ khơng tăng chiều cao trước và sau điều trị vì tuổi bắt đầu điều trị là 9,5 tuổi và lý do đến khám là có kinh nguyệt.

Biểu đồ 3.10. Hiệu quả tăng chiều cao trưởng thành dự đốn ở nhóm trẻ có kinh nguyệt và chưa có kinh nguyệt

Nhận xét: Chiều cao trưởng thành dự đoán ở nhóm trẻ có kinh nguyệt tăng ít

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị dậy thì sớm trung ương (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)