Biện pháp bảo đảm chất lợng trong thi công xây dựng:

Một phần của tài liệu Biện pháp nha van hao minh tan (Trang 93 - 105)

- Tại hiện trờng:

1. Biện pháp bảo đảm chất lợng trong thi công xây dựng:

1.1. Tổ chức Nhân lực:

a. Bộ phận kỹ thuật giám sát của Công ty:

- Là 1 kỹ s xây dựng có trách nhiệm, có trình độ cao và nhiều kinh nghiệm thi công phụ trách công tác giám sát kiểm tra kỹ thuật, chất lợng.

- Lập các biện pháp thi công cho từng công việc cụ thể, kiểm tra công nhân thực hiện cơng việc theo quy trình kỹ thuật.

- Phối hợp với ban chỉ huy cơng trình nghiệm thu cơng việc chi tiết và lập biên bản nghiệm thu, hồ sơ hồn cơng cho cơng trình.

- Tổ chức thực hiện cơng tác thí nghiệm kiểm tra chất lợng vật t, vật liệu cùng với ban chỉ huy cơng trình.

b. Bộ phận kỹ s, kỹ thuật tại cơng trờng:

- Điều động bố trí cán bộ kỹ thuật tại cơng trình là những kỹ s có năng lực tốt, nhiều kinh nghiệm thi cơng các cơng trình, có kinh nghiệm quản lý về chất lợng, kinh tế và kỹ thuật, có sức khoẻ tốt. Các cán bộ kỹ thuật sẽ trực tiếp hớng dẫn và kiểm tra thờng xuyên các công việc thi công trên công trờng theo thiết kế và quy trình kỹ thuật.

- Thực hiện việc nghiệm thu nội bộ giữa cán bộ kỹ thuật giám sát của Cơng ty và cơng trình trớc nếu đợc mới mời đại diện kỹ thuật của Chủ đầu t, T vấn giám sát nghiệm thu công việc.

- Lập hồ sơ nhật ký thi cơng cơng trình, biên bản nghiệm thu các loại cơng việc.

c. Cơng nhân:

- Sử dụng đội ngũ các loại thợ có tay nghề cao từ bậc 3/7 trở lên, đợc đào tạo cơ bản về các loại công tác xây dựng.

- Trang bị đầy đủ các dụng cụ cầm tay Đội ngũ thợ này có nhiều kinh nghiệm do đó thi cơng qua các cơng trình của Nhà thầu mà Chủ đầu t là các liên doanh nớc ngoài tại Hà Nội, hoặc các cơng trình

cơng cộng cao cấp cũng nh các cơng trình có vốn đầu t từ ngân sách đánh giá cao về tay nghề.

1.2. Thiết bị phục vụ thi công:

phục vụ cho công việc thi công của công nhân, nhằm đảm bảo chất lợng, năng suất.

- Sử dụng thiết bị thi công hiện đại, áp dụng công nghệ thi công tiên tiến

1.3. Tổ chức thi công:

- Lập tiến độ thi công tổng thể.

- Lập tiến độ thi công hàng tuần chi tiết hợp lý, tránh việc thi cơng chồng chéo.

- Bố trí mặt bằng hiện trờng ngăn nắp, hợp lý không gây bụi và tiếng ồn đối với các khu vực lân cận.

1.4. Vật liệu:

a. Chọn nguồn cung cấp vật liệu có chất lợng vật liệu cao để sử dụng cho thi cơng cơng trình (Xem phần vật t sử dụng cho cơng trình)

b. Cơng tác kiểm tra chất lợng vật liệu :

- Công việc này rất quan trọng để đảm bảo chất lợng cho cơng trình. Tất cả vật t các loại đều phải đợc kiểm tra chất lợng trớc khi đ- ợc đa tới cơng trình và trình cho Chủ đầu t; T vấn giám sát chứng chỉ kiểm tra chất lợng vật liệu cũng nh nguồn gốc xuất xứ của hàng hố.

- Bố trí 1 kỹ s xây dựng phụ trách thí nghiệm.

- Một số loại vật liệu chính đều phải đợc thí nghiệm trớc khi đa vào sử dụng nh: + Cốt Thép các loại + Xi măng + Cát + Đá + Gạch lát nền, gạch ốp lát.

+ Cửa nhựa lõi thép, mái sảnh kính tầng 1. + Sơn tờng trong, ngoài nhà.

- Đối với bê tơng sử dụng tại cơng trình sẽ đợc đúc mẫu ngay tại cơng trình. Tại phịng thí nghiệm vật liệu có t cách pháp nhân đợc Chủ đầu t chấp thuận, các mẫu bê tơng sẽ đợc thí nghiệm với 7 ngày tuổi, 28 ngày tuổi.

- Toàn bộ các loại vật t, vật liệu đợc kiểm tra chất lợng theo quy định chung và nộp các chứng chỉ chất lợng cho T vấn giám sát và Chủ đầu t. Chủ đầu t có quyền chỉ định thêm bất kỳ mẫu vật liệu nào có trên hiện trờng (ngồi quy định) và yêu cầu kiểm tra chất l- ợng vật liệu đó. Nếu vật t đó khơng đạt u cầu, Nhà thầu có trách nhiệm loại bỏ và thay bằng loại vật t đạt yêu cầu, chi phí thí nghiệm do Nhà thầu chịu. Nếu ngợc lại, chi phí sẽ do Chủ đầu t chịu.

- Một bản lu mẫu kết quả thí nghiệm sẽ đợc lu giữ ở văn phịng cơng trờng của Nhà thầu. Bản lu này đợc xuất trình bất cứ khi nào có u cầu.

c. Công tác lu kho, bảo quản vật t:

- Nhà thầu tính tốn tiến độ thi cơng của từng hạng mục cơng trình. Nhà thầu sẽ định lợng vật t nhập về đủ đáp ứng cho thi công. - Trờng hợp vật t đó về cơng trờng rồi mà cơng trình phải tạm dừng thi cơng do ma bóo, Nhà thầu bố trớ cách bảo quản vật t một cách an toàn nhất.

- Với loại vật t cần phải để trong kho nh xi măng, thép, giáo chống, cốp pha sẽ đợc kê cao ở các vị trí thích hợp và có bạt kín che phủ khơng để nớc ma thấm dột vào.

- Với loại vật t để ngoài trời nh gạch, cát, đá…đợc che đậy kín bằng bạt khơng để ma gió làm ảnh hởng đến chất lợng vật t.

- Kho chứa vật t đợc làm chắc chắn, kín đáo, bạt che đậy phải đủ dầy để không bị thấm dột, các bộ phận dùng để kê kích phải vững vàng, khơng bị thấm nớc.

1.5. Các biện pháp kỹ thuật để đảm bảo chất l ợng cơng việc:

- Nhà thầu sẽ có trách nhiệm thi cơng cơng trình đúng tiến độ theo hồ sơ thiết kế, đảm bảo tốt chất lợng cơng trình theo bản quy định kỹ thuật của hồ sơ mời thầu, các quy trình, quy phạm về thi cơng và nghiệm thu, các tiêu chuẩn xây dựng, quy chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn chất lợng Nhà nớc ban hành.

- Nhà thầu đảm bảo chất lợng cao đối với bất kỳ hạng mục cơng tác nào có liên quan tới cơng trình. Từ cơng tác chuẩn bị mặt bằng, trắc địa cơng trình, độ chính xác của các kích thớc xây dựng, chất lợng vật liệu xây dựng và hồn thiện cơng trình.

- Nhà thầu phát hiện có bộ phận cơng trình khơng đảm bảo chất lợng thì sẽ thơng bỏo ngay cho Chủ đầu t biết để xem xét và thống nhất cách xử lý. Nhà thầu sẽ khơng làm mất dấu vết hoặc tự mình xử lý

các sai sút đó. Sau khi bàn bạc thống nhất với Chủ đầu t hay theo yêu cầu của Chủ đầu t, Nhà thầu sẽ sửa chữa hay dỡ bỏ ngay những phần cơng trình do Nhà thầu thi cơng bị phát hiện là khơng đảm bảo chất l- ợng.

- Nhà thầu có trách nhiệm thơng báo cho Chủ đầu t bất kể sự không đầy đủ hoặc khơng thích hợp nào đó của hồ sơ thiết kế đồng thời sẽ kiến nghị biện pháp xử lý để Chủ đầu t xem xét và phê duyệt.

1.6- Biện pháp đảm bảo chất l ợng đối với các công việc

1. Công tác bê tông:

Vật liệu cho bê tông: một số kết cấu nhỏ lẻ đợc đổ bằng máy trộn bê tơng tại cơng trờng thì phải tn thủ các quy định sau:

+ Xi măng:

Xi măng dùng cho cơng trình nh trong cam kết sử dụng vật t, có đầy đủ chứng chỉ của Nhà máy sản xuất xi măng. Xi măng đợc bảo quản trong kho, không bị dột và đợc đặt trên sàn cách mặt nền kho lớn hơn 50 cm. Nhà thầu không dùng loại xi măng lu kho cơng trờng q 28 ngày, đó q hạn sử dụng hoặc vún hũn.

+ Nớc:

Sử dụng nguồn nớc sinh hoạt của thành phố.

Trong suốt q trình thi cơng việc thay đổi nguồn nớc sử dụng nhất thiết phải đợc sự đồng ý của Chủ đầu t bằng văn bản. Nớc đợc dẫn đến vị trí thi cơng bằng hệ thống bơm dẫn sẽ đợc lắp đặt và chứa trong các bể chứa.

+ Đá dăm:

Trớc khi sử dụng, đá dăm đợc đem thí nghiệm để xác định độ ẩm, cờng độ, đảm bảo khơng có tính kiềm và tn theo TCVN 1771-87. Trên công trờng, đá đợc rửa sạch, không lẫn tạp chất nh hạt sét, hạt mi-ca, các tổ chức hữu cơ, than, quặng sắt, vỏ trai ốc... Các cỡ đá dăm đợc lu giữ ở các nơi chứa có vách ngăn, tránh lẫn lộn, sân chứa đá đổ bêtơng phải có độ dốc 3% để thốt nớc và không bị lẫn đất.

+ Cát vàng:

Sử dụng nguồn cát mua tại Chèm, trớc khi sử dụng cát đợc kiểm tra kỹ về độ sạch, không lẫn tạp chất.

Tuân theo tiêu chuẩn TCXDVN- 173-89. Nhà thầu dự kiến mua của Viện khoa học công nghệ xây dựng – Bộ xây dựng.

a. Hỗn hợp bê tơng:

Mẫu bê tơng đợc thí nghiệm theo TCVN 3105-93.

Trong q trình thi cơng, Nhà thầu thờng xun kiểm tra độ sụt của hỗn hợp vữa bằng thiết bị thử độ sụt theo TCVN 3106-93.

Việc đúc mẫu thử đợc tiến hành theo quy phạm đối với từng loại kết cấu nh đó mụ tả trong phần biện pháp thi công.

b. Đổ bê tông:

Khi đổ bê tông phải tuân thủ các yêu cầu cơ bản sau:

- Sử dụng phơng tiện vận chuyển hợp lý tránh bê tông bị phân tầng, bị chảy nớc xi măng.

- Bố trí nhân lực phù hợp với khối lợng, tốc độ đổ đẻ tránh tình trạng ựn tắc, chờ đợi ảnh hởng đến thời gian ninh kết của xi măng.

- Hỗn hợp vữa bê tông không đợc vợt q 90% dung tích phễu chứa.

- Khơng làm sai lệch vị trí cốt thép cũng nh các chi tiết kỹ thuật chụn sẵn.

- Chiều dày lớp đổ tuỳ thuộc vào từng loại kết cấu....vv c. Xử lý mạch ngừng :

Các mạch ngừng khi đổ bê tơng đợc tính tốn trớc để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật sau :

- Mạch ngừng thi cơng đặt ở các vị trí mà lực cắt và mơ men uốn nhỏ nhất đồng thời phải vng góc với phơng truyền lực nén vào kết cấu.

Mạch ngừng thi cơng nằm ngang nên đặt ở vị trí bằng chiều cao cốp pha thành.

- Mạch ngừng thi công thẳng đứng hoặc nghiêng nên cấu tạo bằng lới thép với mắt lới từ 5mm đến 10 mm và có khuụn chắn.

- Trớc khi đổ bê tông lớp mới phải xử lý bề mặt bê tông cũ bằng cách làm nhỏm, tới ẩm, tới nớc xi măng loóng.

* Khi có sự cố phải ngừng ngồi những vị trớ tính toỏn sẵn, thì đợc ghi rừ ngày, giờ trong sổ nhật ký để báo cáo, sau đó sẽ thống nhất với kỹ s giám sát để thống nhất phơng pháp sử lý cho thích đáng và tuân theo TCVN 4453- 95.

d. Đầm bê tông:

- Thời gian đầm và vị trí đầm phải đợc tính tốn hợp lý, cơng tác đầm phải kết thúc trớc khi xi măng đó bắt đầu ninh kết. Dấu hiệu để nhận biết bê tơng đó đợc đầm kỹ là vữa xi măng nổi lên mặt và bọt khí khơng cũn nữa.

- Chủng loại đầm sử dụng tuỳ theo từng loại kết cấu. e. Bảo dỡng bê tông:

Thời gian bảo dỡng theo bảng 24 TCVN 4453-93. Việc theo dừi bảo dỡng bê tông đợc các kỹ s thi cơng ghi lại trong nhật ký thi cơng có chữ ký của kỹ s giám sát để tránh nhầm lẫn.

f. Thí nghiệm bê tơng:

Việc lấy mẫu, ghi chép, dỡng hộ mẫu và thí nghiệm đợc thực hiện theo đúng TCVN 3105-79 và TCVN 3118-79.

Bộ dụng cụ kiểm tra độ sụt bê tông( côn thép, dùi thép...) : 02 bộ

Bộ khuôn mẫu đúc bê tông lập phơng : 9 bộ Dụng cụ đo độ ẩm của cát, nhiệt kế...vv 2. Công tác xây :

Tuân theo TCVN 4085- 2011.

Gạch đặc, ống: dùng gạch chỉ đất sét nung qua lũ tuy nen. Gạch đảm bảo đặc, chắc, không công vênh, nứt và đợc đùn ép, nung bằng máy đảm bảo không non, không già. Cờng độ tối thiểu 75Kg/cm2 và thoả món qui định của TCVN 1450:2009 và TCVN 1451:1998.

Vữa:

Tuân theo TCVN 4314:2003

Xi măng pooc lăng theo TCVN 9202:2012 Nớc trộn vữa dùng nớc đó đợc kiểm nghiệm. Không sử dụng sau khi trộn quá 1 giờ.

Khối xây:

+ Khối xây đợc xây đảm bảo đặc chắc, không trùng mạch, t- ờng 220 xây 3 dọc 1 ngang. Khối xây phẳng 2 mặt theo phơng rọi đứng. Các hàng ngang đợc xây ở các vị trí: Hàng cuối cùng và hàng trên cùng ở cao trình đỉnh của bức tờng hay cột, các phần nhô ra của khối xây.

+ Các lỗ chờ, neo theo thiết kế đảm bảo định vị trớc khi đặt gạch. Gạch đợc tới nớc trớc khi xây. Các mạch vữa không dầy quá 10mm, Các sai số của tờng không đợc vợt quá qui định của TCVN

4085-2011. Tất cả các mỏ chờ là mỏ dật, không dùng mỏ nanh, các mỏ phải đảm bảo chính xác về vị trí, kích thớc và yêu cầu kỹ thuật. Các hàng ngang không đợc xây bằng gạch vỡ.

+ Tờng xây đợc căng 2 dây, dùng thớc tầm để đảm bảo độ phẳng. Cứ 2m khối xây đợc kiểm tra về cao độ bằng máy thuỷ bỡnh.

+ Trớc khi xây cần phải định vị tờng khối xây, xác định vị trí các lỗ chờ, vị trí giằng...

+ Khối xây cho mỗi công đoạn phải đợc kiểm tra bằng thuỷ bỡnh. Tránh va chạm và đặt vật liệu lên các khối xây vừa xây xong.

3. Cơng tác hồn thiện a. Công tác trát:

Chiều dày lớp vữa phụ thuộc vào chất lợng mặt trát, loại kết cấu, loại vữa, cách sử dụng và cách thi công nhng phải tuân theo các qui định của qui phạm TCVN 9377-2:2012 cụ thể nh sau:

- Trớc khi trát phải tạo các điểm làm mốc định vị và khống chế chiều dày lớp vữa trát, làm mốc chuẩn cho việc thi công.

- Trớc khi trát bề mặt tờng xây phải đợc làm sạch bằng các thiết bị nh : bàn chải sắt, đục tỉa, bơm nớc áp lực vệ sinh làm ẩm t- ờng...vv

- Chiều dày lớp trát phẳng đối với lớp kết cấu tờng thông thờng dày 12mm, khi trát chất lợng cao hơn không quá 15mm và chất lợng đặc biệt cao không quá 20mm.

- Tại các khu hay tiếp xúc với nớc, lớp trát phải dùng vữa xi măng để chống thấm và tăng độ bám dính giữa các lớp trát. Trát bề mặt bên trong nhà khơng đợc phép sử dụng phụ gia có chứa clo.

- Cát dùng để làm vữa trát lót đợc lọc qua lới sàng 3x3mm, cho lớp trát nhẵn ngoài đợc lọc qua lới sàng 1,5x1,5mm.

- Độ sụt của vữa lúc bắt đầu trát tuân theo bảng 2 trong TCVN- 5674-1992.

- Sau khi trát, lớp trát phải thoả món các yêu cầu sau:

- Lớp vữa trát phải dính chắc vào kết cấu, tất cả các chỗ bộp đều phải làm lại.

- Bề mặt lớp trát khơng đợc rạn chân chim, khơng có vết vữa chảy, vết hằn của dụng cụ trát, vết lồi lừm gồ ghề cục bộ cũng nh các khuyết tật khác ở góc, cạnh, gờ,chân tờng, gờ chân cửa chỗ tiếp giáp với các vị trí đặt thiết bị điện, vệ sinh thoát nớc...

- Các đờng gờ, cạnh của tờng phải phẳng, sắc nét, các đờng vng góc phải kiểm tra bằng thớc vng.

- Các cạnh cửa sổ, cửa đi phải song song với nhau, mặt trên cửa sổ phải có độ dốc. Lớp vữa trát phải chèn sâu vào lớp nẹp cửa ít nhất là 10mm.

- Độ sai lệch của bề mặt trát khi kiểm tra phải thoả món các trị số ở bảng 3 của TCVN 5674-1992.

b. Công tác lát: Tuân theo các qui định của qui phạm TCVN 9377-1:2012

Vật liệu lát đợc dùng theo thiết kế, khơng có khuyết tật. Chiều dày của lớp vữa xi măng, lót không quá 15mm. Mạch giữa các viên gạch không quá 1,5mm và đợc chèn đầy bằng vữa xi măng trắng nguyên chất hoà láng với nớc. Mạch chèn xong phải rửa ngay để cho mạch sắc gọn đồng thời làm sạch mạch lát khơng để xi măng bám dính. Phần tiếp giáp giữa các mạch lát, cũng nh mạch lát và chân t- ờng phải chèn đầy vữa xi măng.

Một phần của tài liệu Biện pháp nha van hao minh tan (Trang 93 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w