III. THI CƠNG PHầN HN THIệN
4. Biện pháp thi công trát: Tuân thủ theo TCXDVN 303-2006,
TCVN 9377-2:2012 và các yêu cầu của hồ sơ mời thầu Công tác trát đảm bảo yêu cầu của hồ sơ mời thầu. a. Vữa trát
* Yêu cầu kỹ thuật:
- Vữa trát phải bám chắc vào bề mặt các kết cấu cơng trình. - Loại vữa và chiều dày lớp vữa trát phải đúng yêu cầu thiết kế. - Bề mặt lớp vữa trát phải phẳng, nhẵn.
- Các cạnh, đờng gờ chỉ phải sắc, thẳng, ngang bằng hay thẳng đứng.
+ Kiểm tra độ bám dính và độ đặc chắc của lớp vữa trát: Gõ vào mặt trát nếu tiếng kêu khơng trong thì lớp vữa khơng bám chắc vào bề mặt trát.
+ Kiểm tra độ thẳng đứng:
- Dùng thớc tầm, nivô, thớc nêm : Theo phơng pháp này độ cắm sâu của thớc nêm là độ sai lệch về thẳng đứng, thao tác kiểm tra. Thớc nêm làm bằng gỗ tốt có khả năng chống mài mịn. Trên bề mặt hình tam giác của thớc nêm ngời ta đánh dấu các vị trí tại đó thớc có độ dày 1, 2, 3mm.
- Dùng thớc đuôi cá và dây dọi : Theo phơng pháp này khoảng cách giữa dây và điểm giữa chân thớc là độ sai lệch thẳng đứng.
+ Kiểm tra độ phẳng mặt trát: Thông thờng dùng thớc tầm 2m kết hợp với thớc nêm để kiểm tra. Độ cắm sâu của thớc nêm vào khe hở giữa thớc và bề mặt lớp vữa trát là độ sai lệch về độ phẳng mặt trát.
Chú ý: Cần tập trung kiểm tra ở vị trí chân tờng, đỉnh tờng, nơi giao nhau giữa 2 mặt phẳng trát.
+ Kiểm tra góc vng: Đặt góc vng vào góc tờng đã trát. Khe hở giữa thớc với một trong 2 cạnh của thớc góc là độ sai lệch về góc vng.
+ Kiểm tra ngang bằng :
- Dùng thớc tầm, nivô đặt vào đáy dầm, mặt trần, mặt trên của gờ, lan-can để kiểm tra ngang bằng. Khe hở giữa một trong 2 đầu thớc và mặt trát là độ sai lệch về ngang.
- Sau khi đã có số liệu về kiểm tra. So sánh với chỉ tiêu cho phép ta có thể kết luận chất lợng của công tác trát ở mức độ tốt, khá, đạt yêu cầu hay kém.
b. Trát tờng phẳng
- Chuẩn bị kích thớc khi trát.
+ Kiểm tra độ thẳng đứng của tờng. + Kiểm tra độ phẳng đứng của tờng.
+ Đục tẩy những vị trí lồi cao trên mặt tờng.
+ Làm vệ sinh mặt trát nh cạo sạch rêu, mốc, bóc tẩy, rửa các vật liệu khác bám trên mặt tờng.
- Làm mốc: Chú ý đối với bớc tờng có diện tích lớn vẫn phải khảo sát, kiểm tra và làm mốc trên tồn bộ diện tích định trát, nhng dải mốc nên làm trong từng đoạn thi công hay phù hợp với từng ca làm việc.
Lên lớp vữa lót.
- Trong phạm vi của một ơ trát có các vị trí lõm sâu, phải lên vữa vào các vị trí đó trớc cho tờng tơng đối phẳng mới lên vữa trát cho ơ đó.
- Trớc khi lên vữa phải tạo độ ẩm cho bớc tờng cần trát. Chú ý tạo ẩm cho mọi chỗ tơng đối đều nhau.
- Lên lớp vữa lót trong một ơ trát theo trình tự từ trên xuống, từ góc ra. Vữa đợc lên theo từng vệt liên tiếp nhau kín hết mặt trát trong phạm vi của dải mốc. Chiều dày của lớp vữa lót thờng từ 3- 7mm. Khi trát phải miết mạnh tay để vữa bám chắc vào tờng. Có thể dùng bay hay bàn xoa để lên vữa hoặc vẩy vữa lên tờng. Lớp vữa lót cũng cần trát cho tơng đối phẳng để lớp vữa sau đợc khô đều.
Trát lớp vữa nền: Khi lớp vữa lót se mặt thì tiến hành trát lớp vữa nền. Lớp nền dày từ 8-12mm. Có thể dùng bay, bàn xoa hoặc bàn tà lột để lên lớp vữa nền. Với cơng trình u cầu chất lợng cao lớp trát bằng vữa XM cát. Trớc khi trát lớp tiếp theo phải tới thật ẩm lớp trát trớc đó. Lớp nền đợc cán và xoa phẳng chờ khô cứng mới trát lớp tiếp theo.
Trát lớp vữa mặt: Thông thờng khi lớp vữa nền đã se thì trát lớp vữa mặt. Trờng hợp vì lý do nào đó mà lớp nền trát nên bằng cát hạt lựu khơ thì phải làm nhám bề mặt lớp nền và tới ẩm rồi mới trát lớp mặt. Do chiều dày của lớp mặt nhỏ nên đợc trát với loại vữa dẻo hơn
lớp nền. Thờng dùng bàn xoa để lên vữa đôi lúc kết hợp với bay để bổ xung vững vào những chỗ hẹp, chỗ cịn thiếu cần vữa ít. Vì là lớp ngoài cùng nên khi lên vững nếu thấy xuất hiện sạn, đất, hợp chất hữu cơ thì phải lấy ra nếu không khi cán phẳng, xoa nhẵn sẽ bị vấp thớc, hay khi qt vơi sẽ có vết loang lổ rất xấu.
Cán phẳng.
- Dùng thớc tầm có chiều dài lớn hơn khoảng cách giữa hai dải mốc để cán. Trớc khi cán cần làm sạch và tạo ẩm cho thớc để khi cán khơng dích thớc và cán sẽ nhẹ tay hơn.
- Trong khi cán cần chú ý không để đầu thớc chệch khỏi dãy mốc, không ấn thớc mạnh lên dải mốc. Khi vững vữa đã đầy thớc cần dừng cán, đa thớc ra gạt vữa vào hộc.
- Có thể phải cán nhiều lần để mặt lớp vữa phẳng với dải mốc. Cán xong một lợt cần quan sát mặt trát xem chỗ nào mặt thớc khơng cán qua đó là những chỗ cịn lõm. Dùng bay, bàn xoa bù vữa vào những vị trí đó rồi cán lại.
Xoa nhẵn:
- Khi vữa trát vừa xoa thì xoa nhẵn. Kiểm tra xem xoa nhẵn đ- ợc cha bằng cách:
- Dùng bàn xoa nếu bàn xoa duy chuyển đợc nhẹ nhàng, bề mặt lớp vữa mịn là có thể xoa nhẵn đợc. Cũng có thể xảy ra trờng hợp lớp trát khô không đều, chỗ xoa đợc, chỗ không thể xoa đợc do cịn ớt hay đã bị khơ. Khi đó những chỗ ớt cần xoa lại. Nếu diện tích chỗ ớt ít có thể làm giảm độ ẩm bằng cách phủ lên bề mặt bằng cát khơ sau đó gạt đi và có thể xoa đồng thời với chỗ khác. Những chỗ bị khô phải nhúng ớt bàn xoa và làm chổi đót nhúng nớc đa lên vị trí đó rồi xoa.
- Thờng phải xoa làm nhiều lần, lần sau nhẹ hơn lần trớc để lớp vữa trát đợc nhẵn.
- Trát xong một ô, ta tiến hành trát sang ơ khác với trình tự thao tác đã nêu ở trên.
Trờng hợp trát bằng vữa ximăng cát cần lu ý:
- Bề mặt cần trát phải làm ẩm thật kỹ để không hút mất nớc của vữa ximăng làm chất lợng của lớp vữa ximăng gảm.
- Vì vữa ximăng cát có độ dẻo thấp hơn vữa tam hợp cho nên khi lên vữa phải di chuyển bay hay bàn xoa từ từ và ấn mạnh tay lên hơn khi lên vữa tam hợp.
- Lên vữa đến đâu là bảo đảm ngay đợc độ dày tơng đối của lớp vữa. Tránh tình trạng phải bù, phải phủ nhiều lần.
- Chỉ lên vữa trong phạm vi nhỏ một. Sau đó tiến hành cán xoa ngay đề phịng vữa trát đã bị khơ, việc sử lý để xoa phẳng, nhẵn rất khó khăn.
- Việc xoa nhẵn tiến hành trong từng phạm vi hẹp, xoa tới khi không thấy các hạt cát nổi lên bề mặt trát là đợc.
5. Trát trần
Trát trần theo phơng pháp ngang, nghiêng nh trát trần sàn, trần mái, trần ô-văng, trần lô gia, trần cầu thang v...v.
Trình tự thao tác: c.1. Chuẩn bị:
- Bắc giáo sàn thao tác để trát trần cao thấp tùy thuộc vào ngời thợ nhng thờng ngời đứng giơ tay cách trần từ 5cm đến 10cm là phù hợp. Mặt trần đợc trát phải sạch khơng có dầu mỡ, các chất hữu cơ. Có thể dùng bàn chải sắt để tẩy sạch.
- Căng dây kiểm tra mặt phẳng trần, dùng vữa xi măng mác cao xử lý chỗ bị lõm và những chỗ bê tông bị rỗ.
c.2. Làm mốc trát
- Tại các góc trần dùng bay đắp mốc kích thớc 5x5cm, dùng thớc đo từ đờng ngang bằng chuẩn tới mặt mốc một đoạn bằng nhau, đối với trần ngang bằng, đối với trần dốc đo các đoạn khác nhau tùy thuộc vào độ dốc của trần. Căng dây giữa các mốc ở góc trần để làm mốc trung gian. Dùng bay lên vữa nối liền các mốc thành dải mốc, dùng thớc cán cho dải mốc phẳng.
Cán vữa:
- Thờng lên vữa thành 3 lớp đối với lớp trát dày 15-20mm. Lên thành 2 lớp với lớp vữa trát dày 10 - 15mm.
- Lớp lót dày từ 3 - 7mm. Lớp vữa nền dày 8-12mm. Khi trát lót phải miết mạnh tay để vữa bám chắc vào trần.
- Lớp mặt dày từ 3 - 5mm và có độ dẻo hơn lớp nền. Khi vữa se mặt dùng bàn xoa lên lớp mặt, chiều dày lớp vữa mặt lớn hơn chiều dày dải mốc 1 - 2mm. Lớp mặt đợc trát tơng đối phẳng.
Cán phẳng:
- Vệ sinh sạch sẽ và tạo ẩm cho thớc để khi cán nhẹ và khơng dính vữa. Hai tay cầm hai đầu thớc, đa mặt cạnh thớc áp sát mặt
trần. Đa thớc di chuyển qua lại và dịch chuyển từ phía ngồi về phía ta đến khi mặt thớc bám sát dải mốc
- Đối với họng trần (giao tuyến giữa tờng với trần hoặc dầm với trần) thớc đợc cán dọc theo giao tuyến
- Cán hết lợt nếu thấy cịn các vị trí lõm dùng bay hoặc bàn xoa bù vữa cán lại đến khi toàn bộ trần phẳng với dải mốc.
Xoa nhẵn:
- Dùng tay ấn nhẹ vào mặt trát, nếu mặt trát hơi lõm và ngón tay khơng dính vữa (vữa se) thì tiến hành xoa đợc.
- Lúc đầu xoa rộng vòng nặng tay thành các vòng tròn liên tiếp để vữa dàn đều, sau xoa hẹp vịng nhẹ tay để trần đợc bóng.
- Tại các vị trí giao tuyến giữa trần với tờng, trần với dầm.... bàn xoa dọc theo giao tuyến để tạo giao tuyến phẳng
Chú ý: Có thể xoa nhẵn làm nhiều lần đến khi trần phẳng, bóng là đợc.
* Sai phạm, nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
- Mặt trát bị cháy: Trát trần về mùa hè nhiệt độ cao làm cho vữa trát rất nhanh khô đặc biệt là trần mái. Để khắc phục hiện tợng trên cần tới nớc ẩm mặt trần. Đối với mái cha chống nóng có thể bơm nớc ngâm từ 5-10cm để giảm nhiệt độ cho trần. Nếu mặt trát bị cháy (khơ, xoa khơng bóng, cát nổi lên nhiều (xù ra) dùng chổi đót nhúng nớc vẩy lên rồi xoa hoặc nếu mặt trần đã phẳng nhng cha nhẵn dùng miếng mút có kích thớc 200x100x100 nhúng nớc và xoa đều.
- Mặt trát bị ớt và rơi khỏi trần : Do trần bị lõm, trát dày hoặc trần quá nhẵn lại không chú ý xử lý trớc khi trát. Trớc khi trát phải kiểm tra xử lý trát trớc những chỗ lõm bằng xi măng mác cao hoặc tạo nhám cho trần.
- Mặt trát chỗ ớt chỗ khô : Do trần không phẳng lồi, lõm lớp trát chỗ dày chỗ mỏng dẫn đến khơ khơng đều.Vì vậy ngay từ khi chuẩn bị phải xử lý mặt trần tơng đối phẳng, lồi thì đục đi và lõm thì đắp vào bằng vữa xi măng.
- Mặt trần bị bong bộc : Sau khi xoa nhẵn xong vữa trát bị rơi ra hoặc gõ vào mặt trát thấy bộc. Hiện tợng trên chứng tỏ mặt trát đã bị bong khỏi trần trong quá trình trát hoặc do trần cịn bẩn trớc khi trát. Để giảm bớt và giải quyết hiện tợng trên, trong khi lót nên dùng vữa theo thiết kế và ấn mạnh tay để vữa bám chắc vào trần, làm sạch trần trớc khi trát.
d. Trát cột tiết diện vng, chữ nhật
Ngồi những yêu cầu kỹ thuật chung của mặt trát cịn phải đảm bảo đúng kích thớc, các góc phải vng, cạnh trụ sắc, thẳng đứng, các mặt trụ phẳng.
Trình tự:
* Chuẩn bị trát :
Kiểm tra vị trí, kích thớc cơ bản của từng trụ và dãy trụ. Đục, đẽo những phần nhô ra, đắp, bồi thêm những chỗ lõm.Với trụ bê tông cốt thép: Nếu mặt trụ nhẵn phải tạo nhám để có độ bám dính. Những chỗ bê tơng bị rỗ phải có biện pháp xử lý trớc khi trát. Nếu mặt trát khô phải tới ẩm.
* Làm mốc trát:
- Trớc khi xây hoặc đổ bê tông tạo trụ phải xác định đợc tim ở chân trụ.
- Căn cứ vào tim chân trụ truyền lên đỉnh trụ bằng dây dọi hoặc ni vơ. Dựa vào kích thớc trụ (thiết kế) từ tim trụ đo ra hai bên để xác định chiều dày của mốc (Đắp mốc ở trụ đầu: dùng bay đắp mốc ở đầu trụ, dự vào kích thớc thiết kế, từ tim trụ đo ta khống chế chiều dày của mốc. Đắp mốc ở một mặt xong, mặt tiếp theo phải dùng thớc vuông để kiểm tra đảm bảo cho mốc ở các mặt liền kề vng góc với nhau.
- Dóng từ mốc trên đỉnh trụ xuống để đắp mốc chân trụ. Khi chiều cao trụ lớn hơn chiều dài thớc tầm phải đắp mốc trung gian.
* Lên vữa:
- Trát lót : Dùng bay lên vữa ở cạnh trụ, sau đó trát dàn vào giữa. Bay đa từ dới lên, từ cạnh trụ vào trong. Trát kín đều 4 cạnh trụ
- Trát lớp mặt : Dựng thớc, dùng 2 thớc tầm dựng ở 2 cạnh của mặt trụ đối nhau. Cạnh thớc tầm ăn phẳng với mốc. Dùng gông thép #6 - #8 để giữ thớc cố định. Dùng bàn xoa Lên vữa để trát mặt. Trát từ 2 cạnh ốp thớc trát vào trong theo thứ tự từ trên xuống
* Cán thớc:
Dùng thớc khẩu tựa vào 2 cạnh của thớc tầm, cán ngang từ dới lên, chỗ nào lõm dùng vữa bù ngay rồi cán lại cho phẳng.
* Xoa nhẵn:
Tại vị trí cạnh trụ thì xoa dọc theo thớc. Khi xoa ở mặt trụ, phải giữ bàn xoa ln ăn phẳng, tránh tình trạng mặt trát bị lõm giữa.
Tháo thớc phải làm thận trọng nh tháo thớc ở cạnh, ở cạnh góc, khi trát tờng phẳng, tháo thớc xong, làm sạch thớc rồi sửa lại cạnh cho sắc, đẹp.