I CÔNG TáC TH CÔNG PHầN THÔ THÂN NHà
2. Biện pháp thi công cột.
Chuẩn bị: Xác định và truyền tim cốt từ mốc cố định vào thực
địa định vị vị trí tim cốt của cột cho đúng, đảm bảo cột thẳng theo 2 phơng. Chuẩn bị đầy đủ số lợng, chất lợng của các loại vật t cần thiết, cũng nh máy móc thiết bị cho thi cơng bê tông cột.
- Kiểm tra lại cột thép hình kích thớc đã đạt u cầu thiết kế cha và kiểm tra các râu chờ liên kết để đảm bảo bê tơng khơng bị co ngót khi đổ bao quanh cột thép hình.
- Nghiệm thu cốt thép trớc khi ghép cốp pha. - Vệ sinh sạch sẽ lại chân cột.
Công tác SX lắp dựng cốp pha cột:
- Sản xuất cốp pha thành từng mảng định hình dễ vận chuyển tháo lắp trên thân cốp pha trớc khi lắp đặt đánh dấu tim bằng sơn đỏ để thuận lợi cho việc điều chỉnh lắp đặt và phải chống dính cho cốt pha trớc khi lắp dựng.
- Ghép cốp pha liên kết bằng các gơng sắt, có chừa cửa ở độ cao 1,5m để đổ, đầm bê tơng tránh phân tầng, lỗ cũng đợc định hình để dễ dàng bịt lại trong q trình đổ bê tơng. Gơng chặt cốp pha cột, xiết chặt bu lơng đảm bảo cốp pha kín khít, chống chắc chắn cốp pha sao cho cốp pha ổn định và chắc chắn trong tồn bộ q trình khi đổ.
- Lắp dựng cốp pha luôn đợc kiểm tra bằng máy kinh vĩ hoặc dây rọi để loại trừ sai số tim, cốt (sai số không quá 4mm).Chỉnh cốp pha cột đảm bảo đúng tim chuẩn và thẳng đứng theo 2 phơng vng góc.
Cơng việc này đợc tiến hành sau khi đã qua công tác nghiệm thu ván khuôn, cốt thép. Vữa bê tông đợc trộn đều đảm bảo sự đồng nhất về thành phần, có độ sụt thích hợp để bê tơng có thể lấp kín khe hở giữa cốt thép và ván khuôn.
Để đạt đợc các yêu cầu của thiết kế trớc tiên chú ý đến xi măng, đá, cát, nớc phải sạch và đúng cấp phối.
+ Đổ bê tông cho cột.
Công tác đổ bê tông đợc tiến hành sau khi nghiệm thu xong công tác ván khuôn và cốt thép. Bê tông đợc đổ bằng máy bơm bê tông
Trớc khi đổ Bê tông vào cột cần phải dội nớc vào ván khuôn, làm sạch ván khuôn. Sau cùng ta dọn vệ sinh bên trong cột qua cửa dọn vệ sinh dới chân cột:
- Cột có chiều cao >2m nên tại các vị trí có cao độ 1,5 m ta đặt một cửa sổ đổ Bê tơng
- Phần cột có chiều cao <2m sẽ đợc đổ liên tục. Bê tông đợc đổ thành từng lớp dày khoảng 35cm thì đa đầm dùi vào để đầm. Sau đó lại tiếp tục đỏ các lớp cịn lại cho đến hết chiều cao của cột.
+ Công tác đầm bê tông.
- Chọn đầm dùi l – 32 để đầm, thời gian đầm tại một vị trí
≤30s . Khi đổ bê tơng dầy khoảng 35cm thì cho máy đầm chạy
khơng tải rồi mới đa vào đầm.
- Để đầu đầm theo phơng thẳng đứng sau khi đầm xong vị trí này rút đầm từ từ lên rồi chuyển sang vị trí khác.
- Cần chú ý là đầm phải ăn sâu vào lớp bê tơng phía dới một khoảng 5cm để tạo điều kiện cho 2 lớp bê tông liên kết với nhau.
- Dấu hiệu chứng tỏ bê tông đã đợc đầm xong là nớc bê tông tụ lại theo mép ván khuôn, đồng thời không thấy vữa bê tông sụt rõ rệt là đợc.
* Yêu cầu khi đầm bê tông:
- Không đợc đầm quá lâu tại một vị trí vì nếu đầm q lâu tại một vị trí sẽ gây ra hiện tợng bê tơng bị phân tầng…
- Đầm phải đều khơng đợc bỏ xót khơng làm sai lệch ván khuôn và cốt thép.
+ Bảo dỡng bê tông:
- Bảo dỡng bê tông mới đổ xong tạo điều kiện cho sự đông kết của BT, giúp cho BT đạt đợc tới cờng độ thiết kế.
- Trong quá trình bảo dỡng BT phải giữ cho độ ẩm cần thiết cho sự tăng cờng độ của BT. Tránh ma trực tiếp trong lúc mới đổ vì nh vậy sẽ gây cho bề mặt BT bị phá hoại.
- Tránh ánh nắng trực tiếp của mặt trời, phải tới nớc thờng xuyên trong 7 ngày đầu.
- Nớc dùng để bảo dỡng BT phải là nớc sạch khơng có lẫn các tạp chất bẩn.
+ Tháo dỡ ván khn:
- Sau khi BT đã đạt tới cờng độ 24KG/cm2 thì ta tiến hành tháo dỡ ván khn.
- Trình tự tháo dỡ là cái nào lắp sau thì tháo trớc, tháo từ trên xuống dới.
- Cụ thể là trớc tiên tháo các thanh chống ngang và giằng sau đó tháo các gơng ngang và tiếp tục ta tháo ván khuôn cạnh cột và cuối cùng là tháo các định vị phía dới chân cột.
- Ván khuôn tháo dỡ xong đợc xếp gọn gàng và phải đợc làm vệ sinh sạch sẽ để dùng cho lần tiếp theo.
3. Thi cơng dầm sàn tồn khối:
- Sau khi BT cột đã đạt đợc 30% cờng độ thiết kế thì ta tiến hành thi cơng dầm, sàn, dùng ván khuôn gỗ. Ván khuôn dầm đợc ghép từ hai mảnh ván thành dày từ 3cm và 1 mảnh ván đáy có chiều dày 4cm.
a. Lắp đặt ván khuôn:
- Ván khuôn đáy dầm đợc lắp đặt trớc, hai đầu ván đáy đợc đa lên, gối tạm thời lên 2 cây chống đã đợc dùng sẵn ở 2 đầu dầm. Sau đó đặt tiếp các cây chống theo đúng khoảng cách đã thiết kế và tiến hành liên kết với ván khuôn đáy bằng đinh.
- Sau khi đã ổn định ván khuôn đáy ta kiểm tra lại cốt đáy dầm, sàn nếu có sai lệch thì hiệu chỉnh bằng nêm ở chân cây chống. Sau đó kiểm tra lại tim và khoảng cách giữa các cây chống
đã đúng theo thiết kế thì cố định lại bằng hệ thống các thanh giằng ngang.
- Tiến hành lắp dựng ván khuôn thành dầm khi đã lắp dựng xong cốt thép dầm. Ván khn thành dầm đợc đặt vng góc và phủ ra ngồi ván khn đáy. Dùng đinh liên kết tạm, sau đó cố định bằng các thanh giằng và các thanh chống xiên.
- Với ván khuôn sàn ta cũng tiến hành lắp đặt đồng thời với ván khuôn dầm.
- Ván khuôn dầm sàn: Cần kiểm tra cao độ mặt dầm, sàn, độ bằng phẳng, kín khít và ổn định của hệ ván khn. Cách đơn giản để kiểm tra độ bằng phẳng của ô sàn là dùng dây căng bốn góc, sau đó dùng ni vơ kiểm tra với các điểm giữa các cạnh và tâm sàn. Đối với cao trình dầm, sàn cần kiểm tra bằng máy kinh vĩ hoặc dùng thớc truyền từ mốc cao độ ở cột lên.