Nguyên tắc và quy trình xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học phần Monosaccarit

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề tích hợp phần Glucozơ – Fructozơ nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông (Trang 35 - 37)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

2.3. Nguyên tắc và quy trình xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học phần Monosaccarit

Monosaccarit định hƣớng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh

2.3.1. Nguyên tắc tuyển chọn nội dung các kiến thức xây dựng chủ đề tích hợp phần Monosaccarit phần Monosaccarit

Trên cơ sở nghiên cứu về DHTH và xây dựng CĐTH, đề tài đề xuất các nguyên tắc xây dựng CĐTH phần Monosaccarit nhƣ sau:

- Nguyên tắc 1: Đảm bảo mục tiêu giáo dục phần Monosaccarit, chƣơng Cacbohiđrat

– Hóa học lớp 12, đặc biệt đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và mục tiêu phát triển NL ngƣời học.

- Nguyên tắc 2: Đảm bảo tính khoa học, khơng sai lệch về kiến thức mơn hóa học

cũng nhƣ các kiến thức mơn học khác đƣợc tích hợp trong chủ đề.

- Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính nội dung, lựa chọn những phần kiến thức quan trọng

và cần thiết để tích hợp, khơng làm tăng nội dung chƣơng trình, khơng có nhiều phần kiến thức vƣợt quá phần Monosaccarit.

- Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính khả thi, chủ đề liên mơn sau khi xây dựng xong có thể

sử dụng để dạy học tại các trƣờng THPT trên cả nƣớc, nội dung của chủ đề phải gắn liền với các vấn đề thực tiễn của monosaccarit. Chủ đề phải tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS, phù hợp với NL của HS, giúp HS học tập tích cực, khai thác kiến thức liên môn liên quan đến phần Monosaccarit, rèn luyện và phát triển một số kĩ năng, NL chung đặc biệt là NLVDKTHHVTT.

2.3.2. Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp phần Monosaccarit theo định hướng phát triển năng lực phát triển năng lực

Trên cơ sở nghiên cứu về quy trình xây dựng CĐTH theo định hƣớng phát triển năng lực ngƣời học, đề tài đề xuất các bƣớc xây dựng CĐTH phần Monosaccarit nhƣ sau:

Bước 1: Nghiên cứu lí luận về DHTH, CĐTH và vấn đề phát triển NL cho HS đặc

biệt là NLVDKTHHVTT.

Bước 2: Rà soát chƣơng trình các mơn học có liên quan đến mơn hóa học, cụ thể là

phần Monosaccarit, để tìm ra những kiến thức chung, những nội dung về monosaccarit liên quan đến thực tiễn, những vấn đề thời sự hoặc những vấn đề nóng đang đƣợc quan tâm và cần phải trang bị cho HS (lên men làm sữa chua, muối dƣa, bệnh tiểu đƣờng, cách phòng tránh hạ đƣờng huyết,...) để xây dựng thành các CĐTH.

Bước 3: Xác định CĐTH, bao gồm tên chủ đề, địa chỉ tích hợp (lĩnh vực thuộc mơn

học nào và đóng góp của các mơn học đó vào chủ đề cần xây dựng). Dự kiến thời gian thực hiện CĐTH.

Ví dụ: Q trình hình thành và phân giải glucozơ trong tự nhiên nhờ q trình quang hợp, hơ hấp có trong bài 8. Quá trình quang hợp ở thực vật và bài 12. Hô hấp ở thực vật trong môn Sinh học.

Bước 4: Xác định hệ mục tiêu của chủ đề tích hợp, bao gồm: kiến thức, kĩ năng, thái

độ, tình cảm, định hƣớng NL đƣợc hình thành và phát triển cho HS.

Bước 5: Xây dựng các nội dung chính trong chủ đề dựa trên hệ mục tiêu, thời gian

dự kiến dạy học, mong muốn nguyện vọng của HS.

Bước 6: Xây dựng bộ câu hỏi định hƣớng cho CĐTH và các hƣớng dẫn về nguồn tài

hợp. Đảm bảo tính hiệu quả, khả thi của chúng trong việc hình thành và phát triển NL cho HS.

Bước 7: Xây dựng các tiêu chí đánh giá nội dung của CĐTH đã xây dựng và tính

hiệu quả của chúng trong việc hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ và phát triển năng lực, phẩm chất cho HS. Lựa chọn các PPDH để thực hiện kế hoạch DH các CĐTH. Thử nghiệm trong DH và điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu và các tiêu chí đánh giá CĐTH đã xây dựng để phát triển NLVDKTHHVTT cho HS.

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề tích hợp phần Glucozơ – Fructozơ nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)