Bảng phân loại HS theo kết quả TN

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề tích hợp phần Glucozơ – Fructozơ nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông (Trang 90)

Bài kiểm tra % Yếu, kém (0 – 4 điểm) % Trung bình (5 – 6 điểm) % Khá (7 – 8 điểm) % Giỏi (9 -10 điểm) TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 15 phút 0% 0% 5% 17,5% 52,5% 60% 42,5% 22,5%

Biểu đồ 3.1. Phân loại kết quả học tập của HS

0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 TN ĐC 0 5 52.5 42.5 0 17.5 60 22.5 0 10 20 30 40 50 60 70

Yếu, kém Trung bình Khá Giỏi

TN DC

Bảng 3.5. Bảng giá trị của p và mức độ ảnh hưởng (SMD)

p Ý nghĩa SMD Mức độ

0,002685 Có ý nghĩa 0,57 Trung bình

3.3.2.2. Kết quả bảng kiểm quan sát, phiếu tự đánh giá của HS

Đề tài tiến hành quan sát và đánh giá sự phát triển NLVDKTHHVTT của HS ở 2 lớp theo tiêu chí trong bảng kiểm quan sát, hƣớng dẫn HS tự đánh giá và tổng hợp các kết quả theo bảng dƣới đây:

Bảng 3.6. Bảng % các tiêu chí đạt được của HS qua bảng kiểm quan sát và phiếu tự đánh giá Lớp Số HS Mức độ Mức 1 (Trung bình) Mức 2 (Khá) Mức 3 (Tốt) TN 40 17,5% 57,5% 25% ĐC 40 37,5% 52,5% 10%

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ kết quả đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của 2 lớp TN và ĐC thông qua phiếu tự đánh giá

3.4. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.4.1. Phân tích kết quả định tính

Thơng qua q trình tổ chức, tiến hành dạy học thực nghiệm, trao đổi trực tiếp với HS và dựa trên kết quả bài kiểm tra của HS, đề tài nhận thấy lớp TN đáp ứng đƣợc mục tiêu dạy học DHTH nhằm phát triển NLVDKTHHVTT. HS hứng thú học tập hơn, chủ động hơn, các em tích cực tìm hiểu các kiến thức thực tiễn và đã biết giải quyết một số các vấn đề thực tiễn đặt ra. Trong giờ học ở lớp thực nghiệm HS rất sôi nổi, hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập và nắm vững kiến thức hơn, vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn nhanh hơn so với HS lớp đối chứng.

18% 58% 25% Lớp TN Mức 1 Mức 2 Mức 3 38% 53% 10% Lớp ĐC Mức 1 Mức 2 Mức 3

Sau khi học xong các CĐTH, tôi đã phát phiếu hỏi HS (phụ lục 3), tổng hợp lại tôi thu đƣợc kết quả sau: Khoảng 92% HS mong muốn đƣợc học tập theo CĐTH có vận dụng kiến thức thực tiễn, trong đó có 75% HS mong muốn nên tổ chức dạy học theo CĐTH 2 lần/học kỳ. Sau khi học xong CĐTH, 80% HS cho rằng khả năng vận dụng kiến thức đã học để giải thích các vấn đề liên quan đến thực tiễn cuộc sống ở mức độ tốt và rất tốt.

GV bộ môn dự giờ tiết dạy thực nghiệm cũng khẳng định dạy học theo CĐTH rèn luyện tính tích cực, sáng tạo cho HS, tăng hứng thú học tập và đặc biệt có tác dụng giúp HS phát triển NLVDKTHHVTT.

3.4.2. Phân tích kết quả định lượng

Sau khi xử lí kết quả bài kiểm tra bằng phƣơng pháp thống kê tốn học tơi có một số nhận xét nhƣ sau:

a. Xét đồ thị đường lũy tích

Đƣờng lũy tích của lớp TN ln nằm ở bên phải và ở phía dƣới đƣờng lũy tích của các lớp ĐC, điều đó chứng tỏ chất lƣợng học tập của HS lớp TN tốt hơn lớp ĐC (đồ thị 3.1).

b. Xét tỉ lệ HS: Yếu, Kém, Trung bình, Khá, Giỏi

Tỉ lệ phần trăm (%) HS trung bình, khá của lớp TN thấp hơn lớp ĐC, còn tỉ lệ % HS giỏi của lớp TN cao hơn lớp ĐC (bảng 3.5, biểu đồ 3.1).

c. Xét các giá trị tham số đặc trưng

- Điểm trung bình cộng ( ̅) bài kiểm tra của lớp TN cao hơn lớp ĐC (bảng 3.4). - Hệ số biến thiên (%V) và giá trị độ lệch chuẩn S của lớp TN nhỏ hơn của lớp ĐC chứng tỏ mức độ phân tán quanh giá trị trung bình về điểm của HS lớp ĐC rộng hơn của lớp TN, điều đó có nghĩa là chất lƣợng của lớp TN đồng đều hơn so với lớp ĐC. Mặt khác giá trị V% của lớp TN nằm trong khoảng 10% - 30% (mức độ dao động trung bình). Do vậy, kết quả thu đƣợc đáng tin cậy (bảng 3.4).

- Giá trị p < 0,05 cho thấy sự chênh lệch giá trị trung bình giữa kết quả kiểm tra sau tác động của lớp TN và lớp ĐC là có ý nghĩa (bảng 3.6).

- Mức độ ảnh hƣởng (SMD) nằm trong khoảng 0,5 - 0,79 nên sự tác động của TN là ở mức trung bình, nghĩa là tác động mang lại ảnh hƣởng có ý nghĩa (bảng 3.6).

d. Kết quả đánh giá sự phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của học sinh qua bảng kiểm quan sát và phiếu tự đánh giá.

Ở lớp TN tỷ lệ HS đạt mức độ 3 (Tốt) trong đánh giá NL cao hơn lớp ĐC khoảng 2 lần; tỷ lệ HS đạt mức độ 1 (Trung bình) trong đánh giá NL lại thấp hơn lớp ĐC hơn 2 lần. Kết quả này chứng tỏ rằng khi áp dụng DHTH chủ đề phần Monosaccarit đã đạt hiệu quả trong việc phát triển NLVDKTHHVTT cho HS.

Nhƣ vậy, qua kết quả TNSP chứng tỏ đề tài là cần thiết, có tính khả thi và hiệu quả.

Hình 3.1. Hình ảnh các nhóm HS lớp 11A3 trường THPT n Hịa, Cầu Giấy, Hà Nội, khóa 2016-2019 báo cáo sản phẩm

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Trong chƣơng 3, đề tài đã trình bày về q trình TNSP và xử lí kết quả TNSP bao gồm: - Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung kế hoạch TNSP.

- Tiến hành TNSP tại 2 lớp 11 ở trƣờng THPT Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội. Đã tiến hành 02 bài dạy và 1 bài kiểm tra đánh giá chất lƣợng giờ học, đánh giá sự phát triển NLVDKTHHVTT của HS thông qua bảng kiểm quan sát, đánh giá của GV và phiếu tự đánh giá của HS.

Từ kết quả TNSP và thơng qua việc xử lí số liệu thu đƣợc đề tài chỉ ra rằng:

- NLVDKTHHVTT của HS lớp TN đã phát triển tốt hơn, thể hiện rõ rệt hơn qua bảng kiểm quan sát đánh giá của GV và phiếu tự đáng giá của HS.

- HS lớp TN nắm vững bài học hơn, chất lƣợng học tập tốt hơn HS lớp ĐC, thể hiện qua kết quả bài kiểm tra nhƣ giá trị điểm trung bình cao hơn, có dộ ổn định và đồng đều hơn. HS hứng thú học tập, tích cực, chủ động hơn trong hoạt động học tập.

Những kết luận rút ra từ việc đánh giá kết quả TNSP đã xác nhận giả thuyết khoa học đã nêu ra và tính khả thi, hiệu quả của đề tài.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Với đề tài nghiên cứu “Dạy học chủ đề tích hợp phần Glucozơ – Fructozơ

nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông”, đề tài đã đạt đƣợc một số kết quả sau:

- Tổng quan cơ sở lý luận về NLVDKTHHVTT, cấu trúc và các biểu hiện. Tổng quan cơ sở lý luận về DHTH, khái niệm, đặc điểm và các mức độ DHTH, khái niệm về CĐTH, phân loại và các biện pháp sử dụng nhằm phát triển NLVDKTHHVTT cho HS THPT.

- Điều tra thực trạng việc sử dụng CĐTH trong DHHH nhằm phát triển

NLVDKTHHVTT cho HS ở trƣờng THPT Yên Hòa - Cầu Giấy - Hà Nội để làm cơ sở thực tiễn của đề tài.

- Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chƣơng trình hố học THPT, đặc biệt phân tích đƣợc q trình phát triển nội dung kiến thức phần Monosaccarit trong chƣơng trình phổ thơng.

- Xây dựng CĐTH phần Monosaccarit, Hóa học 12 và bộ câu hỏi định hƣớng

để phát triển NLVDKTHHVTT cho HS.

- Thiết kế giáo án minh họa chi tiết triển khai dạy học theo CĐTH.

- Xây dựng bộ công cụ đánh giá NLVDKTHHVTT cho HS.

- Thiết kế và xây dựng e-book về phần Monosaccarit làm tài liệu tham khảo cho HS.

- TNSP ở 2 lớp 11 thuộc trƣờng THPT n Hịa – Hà Nội để kiểm nghiệm tính khả thi và tính hiệu quả của những biện pháp và những đề xuất của đề tài. Cụ thể: Thấy đƣợc việc tổ chức DHTH đã góp phần phát triển NLVDKTHHVTT cho HS, qua đó tạo động lực, hứng thú cho các em trong quá trình học tập và nâng cao chất lƣợng dạy học Hóa học ở trƣờng THPT.

Đây là hƣớng nghiên cứu có tính thực tiễn, phù hợp với định hƣớng phát triển NL cho ngƣời học, nhất là việc xây dựng hệ thống chủ đề tích hợp, bài tập, câu hỏi định hƣớng phát triển NLVDKTHHVTT nên tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu và xây dựng chủ đề tích hợp ở nội dung chƣơng khác trong chƣơng trình Hóa học 11 và 12 để phát triển NL đặc thù mơn Hóa học và NLVDKTHHVTT cho HS THPT trong DHHH.

2. Khuyến nghị

Bắt nguồn từ những khó khăn trong việc xây dựng và sử dụng các CĐTH để phát triển NLVDKTHHVTT cho HS, đề tài có một số khuyến nghị nhƣ sau:

- Cần tổ chức cho GV THPT tiếp cận cơ sở lý luận và thực hành xây dựng, giảng dạy các CĐTH ở mức độ liên môn và xun mơn. Khuyến khích GV xây dựng những câu hỏi, bài tập thực tiễn, gần gũi với cuộc sống vào bài giảng để phát triển NLVDKTHHVTT cho HS.

- Tăng cƣờng các BTHH gắn với thực tiễn cuộc sống vào chƣơng trình SGK, sách tham khảo dùng cho GV và HS THPT cũng nhƣ các đề kiểm tra và đề thi.

- Khuyến khích, mở rộng các cơng trình nghiên cứu về DHTH và thiết kế các CĐTH để làm phong phú nguồn tài liệu tham khảo, hỗ trợ cho GV trong quá trình giảng dạy.

Qua q trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận, đề tài nhận thấy rằng việc sử dụng các CĐTH góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành và phát triển nhiều năng lực ngƣời học. Vì vậy chúng tơi mong rằng trong các chƣơng trình học, các CĐTH sẽ ngày càng đƣợc GV quan tâm tìm hiểu và xây dựng với chất lƣợng tốt và nội dung phong phú hơn để có thể giúp HS hình thành đƣợc các năng lực cần thiết, phù hợp với định hƣớng phát triển hiện nay.

Trên đây là nghiên cứu ban đầu của tơi về đề tài này. Trong q trình nghiên cứu có thể sẽ mắc phải một vài sai sót, vì vậy rất mong nhận đƣợc nhiều ý kiến góp ý của các thầy cơ và các bạn để có thể tiếp tục phát triển đề tài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Nhƣ Ất, Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Hình thành năng lực DHTH cho

giáo viên các trường trung học phổ thông, đề tài cấp Bộ, ĐH Sƣ phạm Hà Nội.

2. Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hƣơng. “Dạy học tích hợp – Phương thức phát

triển năng lực học sinh”, kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao năng lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp mơn Khoa học tự nhiên, Hà Nội, 2014, tr.23-28.

3. Nguyễn Văn Biên (2015), “Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp về khoa học tự

nhiên”, Tạp chí khoa học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội, số 2/60, 61-66.

4. Trịnh Văn Biều (2010), Các phương pháp dạy học tích cực, Trƣờng ĐHSP TP.

HCM.

5. Hồng Hịa Bình (2015), “Năng lực và đánh giá theo năng lực”, Tạp chí khoa

học ĐHSP TPHCM, số 6(71).

6. Bernd Meier và Nguyễn Văn Cƣờng (2007), Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH ở trường trung học phổ thông, Bộ GD và ĐT, Dự án phát triển giáo dục

THPT ( Loan No 1979 – VIE), Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục & đào tạo (7/2017), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá

kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh mơn Hóa học cấp Trung học phổ thơng.

9. Phạm Thị Kiều Duyên (7/2015), “Sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học hóa

học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh”, Tạp

chí Khoa học Giáo dục số 118.

10. Dressel (1958), The Meaning and Significance of Integration.

11. Vũ Thị Thùy Dƣơng (2015), Xây dựng chủ đề dạy học liên mơn trong dạy học Hóa học lớp 11 trường trung học phổ thông, Luận văn Thạc sỹ, Trƣờng ĐH

Giáo Dục – ĐHQGHN, Hà Nội.

12. Vũ Văn Điền (2013), Dạy học tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học nâng cao kết quả, hứng th học tập cho học sinh (phần kim loại trong chương trình hoa học lớp 12), luận văn Thạc sỹ, Trƣờng ĐH Giáo Dục.

13. Phạm Thị Kim Giang, Nguyễn Hoàng Trang, Vũ Thị Thu Hồi, Phạm Thị Kiều Dun (3/2016), “Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn bồi dư ng

năng lực DHTH cho giáo viên Trung học phổ thông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 126.

14. Vũ Thị Thu Hoài (2017), “Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua

chủ đề DHTH liên môn trong dạy học hóa học ở tường trung học phổ thông”,

Tạp chí Khoa học Giáo dục số 137, tháng 2-2017, tr.91-95.

15. Nguyễn Thị Hoàn (2014), Phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua dạy

học chương “Dẫn xuất Halogen-Ancol-Phenol” Hóa học lớp 11 trung học phổ thông, luận văn Thạc sỹ, Trƣờng ĐH Giáo Dục.

16. Nguyễn Công Khanh (Chủ biên), Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), Kiểm

tra, đánh giá trong giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

17. Lê Khoa (2010), Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học kiến

thức về sản xuất và sử dụng điện năng cho học sinh Trung học phổ thông, luận án

tiến sĩ khoa học giáo dục, trƣờng ĐH Thái Nguyên.

18. Lê Kim Long, Nguyễn Thị Kim Thành (2017), Phương pháp dạy học hóa học

ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

19. Nguyễn Thị Bích Ngọc (2015), Dạy học chương Nitơ – Photpho lớp 11- Trung

học phổ thơng tích hợp các vấn đề môi trường, luận văn Thạc sỹ, Trƣờng ĐH

Giáo Dục.

20. Trần Thị Nguyệt (2016), DHTH giáo dục bảo vệ môi trường thơng qua phần phi

kim Hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông, luận văn Thạc sỹ, Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội.

21. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Nhà sư phạm người góp phần đổi mới lý luận dạy

học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội,.

22. Trần Anh Tuấn (chủ biên), Ngô Thu Dung, Mai Quang Huy, Giáo dục học đại cương, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009.

23. Đỗ Hƣơng Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thúy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bich Hiền

(2015), DHTH phát triển năng lực cho học sinh, quyển 1, Khoa học tự nhiên,

NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

24. Đỗ Hƣơng Trà (2015), Nghiên cứu DHTH liên môn: những yêu cầu đặt ra trong

việc xây dựng, lựa chọn nội dung và tổ chức dạy học, Tạp chí Khoa học

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN

Kính chào q Thầy/Cơ!

Để góp phần thực hiện thành cơng đề tài nghiên cứu “Dạy học chủ đề tích hợp

phần Glucozơ – Fructozơ nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông”. Em xin đƣợc gửi tới q Thầy/Cơ

phiếu tham khảo ý kiến. Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp nhiệt tình của q Thầy/Cô, mọi thông tin mà Thầy/Cô cung cấp chỉ đƣợc sử dụng vào lĩnh vực nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn q Thầy/Cơ!

A. THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÍCH HỢP

Câu 1: Mức độ sử dụng từng phƣơng pháp dạy học trong dạy học hóa học của thầy cơ nhƣ thế nào?

Phƣơng pháp dạy học Mức độ sử dụng Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không sử dụng Thuyết trình. Đàm thoại. Sử dụng thí nghiệm.

Dạy học nêu và giải quyết vấn đề. Dạy học theo góc.

Grap và sơ đồ tƣ duy. Sử dụng bài tập hóa học Dạy học theo nhóm Dạy học dự án

PPDH khác:……………… …….

Câu 2: Theo q Thầy/Cơ dạy học tích hợp là gì? (Đánh dấu X vào ơ phù hợp nhất).

 Là định hƣớng dạy học trong đó giáo viên tổ chức, hƣớng dẫn để học sinh biết

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề tích hợp phần Glucozơ – Fructozơ nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)