Lợi ích của dạy học tích hợp đối với học sinh

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề tích hợp phần Glucozơ – Fructozơ nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông (Trang 29)

Đa số GV đều cho rằng việc DHTH trong các bài giảng chƣơng trình phổ thơng mang lại nhiều lợi ích cho HS. 100% GV cho rằng DHTH giúp hình thành và phát triển các năng lực cho HS và 90% cho rằng tạo khơng khí lớp học sơi nổi. Ngồi

80 40 20 40 80 40 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Khơng có nhiều thời gian chuẩn bị và thực hiện Khó khăn khi tìm hiểu về kiến thức thuộc các môn học khác

Thiếu tài liệu tham khảo về DHTH Khó khăn khi thiết kế bài DHTH Trình độ học sinh không đồng đều

Khi thi số câu hỏi bài tập liên

quan đến thực tiễn cịn ít 100 80 70 80 60 70 90 0 20 40 60 80 100 120 Hình thành và phát triển NL cho HS

Tạo mối liên hệ giữa các môn học khác nhau Giúp học sinh dễ hiểu bài, khắc sâu kiến thức. Tăng tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập cho HS Nâng cao kết quả học tập Học sinh có cơ hội giao tiếp và trao đổi với bạn bè và GV Tạo khơng khí lớp học sơi nổi.

ra, các lợi ích nhƣ tăng tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập, tạo mối liên hệ giữa các môn học khác nhau, giúp HS dễ hiểu bài, khắc sâu kiến thức,…cũng đƣợc nhiều thầy cơ đồng tình (80%).

b. Kết quả khảo sát ý kiến học sinh

Đề tài tiến hành khảo sát 162 HS ở trƣờng THPT Yên Hòa – Cầu Giấy– Hà Nội bằng phiếu điều tra với các nội dung chính sau:

Biểu đồ 1.5. Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn do HS tự đánh giá

Đa số các em HS tự đánh giá các mức độ NLVDKTHHVTT của bản thân dừng lại ở mức khá (từ 42% - 58% cho mỗi mức độ), tuy nhiên còn nhiều HS tự đánh giá NL ở mức độ trung bình đặc biệt ở các biểu hiện nhƣ: Hiểu rõ đƣợc đặc điểm, nội dung, thuộc tính của từng loại kiến thức hóa học (42%), chủ động sáng tạo trong việc lựa chọn phƣơng pháp cách thức giải quyết vấn đề (41%),… Có thể thấy, nhiều HS vẫn cịn gặp khó khăn trong việc vận dụng kiến thức hóa học để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, vì vậy các nhà giáo dục cần quan tâm hơn nữa đến việc phát triển các NL cho HS, đặc biệt là NLVDKTHHVTT bằng cách điều chỉnh nội dung học, phƣơng pháp giảng dạy trên lớp sao cho lôi cuốn, hiệu quả mà không gây nhàm chán cho HS. 21 12 19 16 11 12 21 7 12 14 17 58 46 42 44 49 50 55 57 52 45 48 21 42 39 40 40 38 24 36 36 41 35

Phân loại đƣợc các kiến thức hóa học. Hiểu rõ đƣợc đặc điểm, nội dung, thuộc tính của …

Lựa chọn đƣợc kiến thức một cách phù hợp với … Định hƣớng đƣợc các kiến thức hóa học một cách … Khi vận dụng các kiến thức hiểu rõ đƣợc loại kiến … Phát hiện đƣợc nội dung kiến thức hóa học có ứng … Khi gặp một vấn đề thực tiễn có khả năng sử … Tìm mối liên hệ giữa các hiện tƣợng thực tiễn với … Chủ động sáng tạo trong việc lựa chọn phƣơng … Có năng lực hiểu biết và tham gia thảo luận về …

Biểu đổ 1.6. Phương hướng giải quyết các vấn đề thực tiễn gặp phải

Biểu đồ 1.7. Khả năng tự vận dụng kiến thức giải quyết các dụng kiến thức giải quyết các

vấn đề thực tiễn

Với câu hỏi về mức độ HS tự vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tiễn, hơn một nửa số HS (55%) lựa chọn mức độ đôi khi và 25% chọn mức độ thƣờng xuyên tự vận dụng kiến thức, điều này cho thấy ngoài việc đƣợc học trên trƣờng lớp, tự bản thân HS cũng đã nhận thức, húng thú với những vấn đề trong cuộc sống liên quan đến mơn hóa học.

Với câu hỏi về cách giải quyết của HS khi gặp phải các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống. Kết quả điều tra cho thấy đa số HS đều chủ động trong việc tìm cách giải quyết các vấn đề thực tiễn với 46% HS thƣờng xuyên suy nghĩ, tự mình vận dụng kiến thức đã biết để giải quyết, tìm ra đáp án. HS chủ yếu thảo luận với các bạn trong lớp để tìm cách giải quyết, khoảng 80% HS thƣờng xuyên và rất thƣờng xuyên sử dụng cách thức này. Việc trao đổi với giáo viên cịn hạn chế có 62% HS hiếm khi và không trao đổi với GV khi gặp các vấn đề thực tiễn trong bài học. Một số HS đƣa ra ý kiến khác là tìm kiếm thơng tin trên Internet để đƣa ra các cách giải quyết.

Khi đề nghị HS đƣa ra những đóng góp của mình đề góp phần phát triển NLVDKTHHVTT của bản thân: Một số HS cho rằng GV nên tổ chức các hoạt động ngoại khóa (đi đến các xƣởng sản xuất để tham quan, tìm hiểu,...), cho HS làm nhiều thí nghiệm để quan sát hiện tƣợng thực tế và giải thích, nếu khơng có đủ trang thiết bị thì nên trình chiếu cho HS xem video về hiện tƣợng thí nghiệm, trong mỗi bài học GV nên lấy ví dụ minh họa và sau mỗi bài học có bài tập thực tiễn áp dụng,…

30 41 14 4 46 38 24 10 18 17 53 22 6 4 9 64 0 10 20 30 40 50 60 70 Suy nghĩ, tự mình vận dụng các kiến thức đã biết để giải quyết, tìm ra đáp án

Thảo luận với các bạn trong lớp để tìm

cách giải quyết

Hỏi và trao đổi với giáo

viên

Khơng làm gì cả

Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên

Hiếm khi Không sử dụng

6% 25% 55% 14% Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Đôi khi Không bao giờ

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1, đề tài đã nghiên cứu tổng quan cơ sở lí luận và thực tiễn liên quan đến đề tài nhƣ sau

Cơ sở lí luận:

- Tìm hiểu về các khái niệm chung của đề tài bao gồm: khái niệm về NL và các NL cần phát triển cho học sinh THPT.

- Tìm hiểu về NLVDKTHHVTT bao gồm các nội dung chính: khái niệm, cấu trúc, biểu hiện của NLVDKTHHVTT.

- Tổng quan cơ sở lý luận về DHTH: các khái niệm liên quan, đặc điểm của DHTH, các mức độ của DHTH, CĐTH, phân loại và vai trị của CĐTH.

- Tìm hiểu về một số phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học tích cực nhƣ: PPDH theo dự án (khái niệm, quy trình tiến hành, ƣu nhƣợc điểm) và sử dụng e-book trong dạy học (khái niệm, vai trò, ƣu điểm và hạn chế của e-book).

Cơ sở thực tiễn:

- Điều tra thực trạng DHTH nhằm phát triển NLVDKTHHVTT cho HS ở trƣờng THPT Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội làm cơ sở thực tiễn của đề tài.

Tất cả những vấn đề trên làm cơ sở vững chắc để đề tài tiếp tục nghiên cứu, xây dựng các CĐTH và đề xuất các phƣơng pháp sử dụng các CĐTH trong DHHH nhằm phát triển NLVDKTHHVTT vào thực tiễn cho HS.

CHƢƠNG 2. XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN MONOSACCARIT HĨA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC

HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THPT

2.1. Phân tích cấu trúc kiến thức phần Monosaccarit – chƣơng Cacbohiđrat – Hóa học lớp 12

Nội dung kiến thức phần Monosaccarit (glucozơ, fructozơ) là sự kế thừa và phát triển chƣơng trình hóa học THCS và chƣơng trình hóa học lớp 11, mở rộng sự hiểu biết từ phần đại cƣơng về hóa học hữu cơ.

Nội dung kiến thức trong phần Monosaccarit đƣợc trình bày logic, thể hiện bằng sơ đồ sau:

Phần Monosaccarit - Hóa học lớp 12 nằm trong chƣơng Cacbohiđrat bao gồm 3 bài tƣơng ứng với 4 tiết học (2 tiết lý thuyết, 1 tiết luyện tập và 1 tiết thực hành).

Kiến thức cũ - đã có về glucozơ (lớp 9)

Đại cƣơng về Hóa học hữu cơ (chƣơng 4, SGK 11- nâng cao)

Monosaccarit (glucozơ, fructozơ) Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, cấu trúc phân tử Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng

Luyện tập: Cấu trúc và tính chất của một số cacbohiđrat tiêu biểu

Thực hành tính chất của một số cacbohiđrat

STT Tên bài Số tiết

1 Bài 5. Glucozơ 2

2 Bài 9. Luyện tập: Cấu trúc và tính chất của

một số cacbohiđrat tiêu biểu 1

3 Bài 10. Thực hành: Tính chất của một số

cacbohiđrat 1

2.2. Phƣơng pháp dạy học phần Monosaccarit

Ở lớp 9 HS đã đƣợc học về một chất điển hình của monosaccarit là glucozơ trong bài 50, thuộc chƣơng 5 - Dẫn xuất của Hidrocacbon, Polime.

Các em đã biết đƣợc:

- Trạng thái tự nhiên của glucozơ: Glucozơ có nhiều trong quả chín (đặc biệt là quả nho), glucozơ cũng có nhiều trong cơ thể ngƣời và động vật.

- Tính chất vật lý của glucozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nƣớc. - Công thức phân tử và công thức cấu tạo của glucozơ:

CH2 – CH – CH – CH – CH – CH=O

OH OH OH OH OH

- Hai tính chất hóa học của glucozơ là: phản ứng oxi hóa glucozơ bằng bạc nitrat trong dung dịch ammoniac, phản ứng lên men rƣợu.

- Biết đƣợc một số ứng dụng của glucozơ trong đời sống: pha huyết thanh, tráng gƣơng, sản xuất vitamin.

Ở bậc THPT, phần Monosaccarit nằm ở chƣơng 2 Cacbohiđrat trong chƣơng trình SGK lớp 12, đƣợc nghiên cứu sau khi HS đã đƣợc học các kiến thức về đại cƣơng Hóa hữu cơ, các hợp chất hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ancol, phenol, anđehit, xeton, axit cacboxylic, este-lipit. Ngoài ra, HS đã đƣợc trang bị các kiến thức về thuyết cấu tạo hóa học của Butlerop, các loại liên kết, các loại phản ứng của hợp chất hữu cơ, dự đốn đƣợc tính chất hóa học của một chất dựa trên công thức cấu tạo của nó.

Vì vậy, PPDH phần Monosaccarit phải rèn luyện cho HS khả năng vận dụng các kiến thức đã học để dự đốn, giải thích các tính chất của hợp chất, thiết lập đƣợc các mối liên hệ giữa những hợp chất đã đƣợc học. Trong quá trình giảng dạy, cần chú ý một số điểm sau:

- Sử dụng tích cực chức năng dự đốn, giải thích lý thuyết trong bài dạy. GV có hai hƣớng tiếp cận. Cách 1: GV nêu cơng thức cấu tạo, sau đó cho HS dự đốn tính chất

hóa học của glucozơ giống với hợp chất hữu cơ nào đã đƣợc học. Cách 2: GV thực hiện các thí nghiệm thực nghiệm để HS tự suy luận ra cấu trúc phân tử của glucozơ.

- Phát huy tối đa tính tích cực, độc lập và sáng tạo của HS trong các hoạt động học tập. GV không truyền thụ kiến thức một chiều mà thƣờng xuyên đặt các câu hỏi gợi mở, dẫn dắt HS tự tìm ra câu trả lời và cho các em vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống theo đúng tinh thần khoa học để phục vụ đời sống. Hơn nữa, glucozơ là một hợp chất tạp chức và có tính chất hóa học của một anđehit và ancol đa chức có nhóm OH liền kề, HS đều đã đƣợc học trong chƣơng trình lớp 11 nên GV có thể cho HS làm việc theo nhóm hồn thành các phƣơng trình hóa học của glucozơ.

- Khi tìm hiểu về tính chất hóa học của glucozơ, GV có thể lồng ghép các ứng dụng trong đời sống để HS thấy đƣợc mối liên hệ giữa tính chất hóa học và các ứng dụng. Ví dụ: phản ứng tráng bạc glucozơ dùng để sản xuất ruột phích, tráng gƣơng. Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 dùng để xác định glucozơ trong nƣớc tiểu của ngƣời bị bệnh đái tháo đƣờng, phản ứng lên men glucozơ đƣợc ứng dụng để điều chế rƣợu vang,....

- GV nên sử dụng các PPDH trực quan nhƣ: cho HS quan sát đƣờng glucozơ, thực hiện thí nghiệm để chứng minh độ tan, so sánh độ ngọt của glucozơ với các loại đƣờng khác nhau, xem mơ hình phân tử, sử dụng video thí nghiệm hoặc hƣớng dẫn HS tiến hành các thí nghiệm, nhƣ vậy HS sẽ dễ nhớ bài hơn và tăng hứng thú học tập.

- GV có thể mở rộng bài học bằng cách lồng ghép hoặc cho HS thực hiện các dự án về glucozơ với các chủ đề các bệnh liên quan đến glucozơ, quá trình hình thành glucozơ trong tự nhiên và trong cơ thể ngƣời, vận dụng quá trình lên men để làm rƣợu nếp tại nhà,...

2.3. Nguyên tắc và quy trình xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học phần Monosaccarit định hƣớng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Monosaccarit định hƣớng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh

2.3.1. Nguyên tắc tuyển chọn nội dung các kiến thức xây dựng chủ đề tích hợp phần Monosaccarit phần Monosaccarit

Trên cơ sở nghiên cứu về DHTH và xây dựng CĐTH, đề tài đề xuất các nguyên tắc xây dựng CĐTH phần Monosaccarit nhƣ sau:

- Nguyên tắc 1: Đảm bảo mục tiêu giáo dục phần Monosaccarit, chƣơng Cacbohiđrat

– Hóa học lớp 12, đặc biệt đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và mục tiêu phát triển NL ngƣời học.

- Nguyên tắc 2: Đảm bảo tính khoa học, khơng sai lệch về kiến thức mơn hóa học

cũng nhƣ các kiến thức mơn học khác đƣợc tích hợp trong chủ đề.

- Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính nội dung, lựa chọn những phần kiến thức quan trọng

và cần thiết để tích hợp, khơng làm tăng nội dung chƣơng trình, khơng có nhiều phần kiến thức vƣợt q phần Monosaccarit.

- Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính khả thi, chủ đề liên mơn sau khi xây dựng xong có thể

sử dụng để dạy học tại các trƣờng THPT trên cả nƣớc, nội dung của chủ đề phải gắn liền với các vấn đề thực tiễn của monosaccarit. Chủ đề phải tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS, phù hợp với NL của HS, giúp HS học tập tích cực, khai thác kiến thức liên môn liên quan đến phần Monosaccarit, rèn luyện và phát triển một số kĩ năng, NL chung đặc biệt là NLVDKTHHVTT.

2.3.2. Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp phần Monosaccarit theo định hướng phát triển năng lực phát triển năng lực

Trên cơ sở nghiên cứu về quy trình xây dựng CĐTH theo định hƣớng phát triển năng lực ngƣời học, đề tài đề xuất các bƣớc xây dựng CĐTH phần Monosaccarit nhƣ sau:

Bước 1: Nghiên cứu lí luận về DHTH, CĐTH và vấn đề phát triển NL cho HS đặc

biệt là NLVDKTHHVTT.

Bước 2: Rà sốt chƣơng trình các mơn học có liên quan đến mơn hóa học, cụ thể là

phần Monosaccarit, để tìm ra những kiến thức chung, những nội dung về monosaccarit liên quan đến thực tiễn, những vấn đề thời sự hoặc những vấn đề nóng đang đƣợc quan tâm và cần phải trang bị cho HS (lên men làm sữa chua, muối dƣa, bệnh tiểu đƣờng, cách phòng tránh hạ đƣờng huyết,...) để xây dựng thành các CĐTH.

Bước 3: Xác định CĐTH, bao gồm tên chủ đề, địa chỉ tích hợp (lĩnh vực thuộc mơn

học nào và đóng góp của các mơn học đó vào chủ đề cần xây dựng). Dự kiến thời gian thực hiện CĐTH.

Ví dụ: Q trình hình thành và phân giải glucozơ trong tự nhiên nhờ quá trình quang hợp, hơ hấp có trong bài 8. Q trình quang hợp ở thực vật và bài 12. Hô hấp ở thực vật trong môn Sinh học.

Bước 4: Xác định hệ mục tiêu của chủ đề tích hợp, bao gồm: kiến thức, kĩ năng, thái

độ, tình cảm, định hƣớng NL đƣợc hình thành và phát triển cho HS.

Bước 5: Xây dựng các nội dung chính trong chủ đề dựa trên hệ mục tiêu, thời gian

dự kiến dạy học, mong muốn nguyện vọng của HS.

Bước 6: Xây dựng bộ câu hỏi định hƣớng cho CĐTH và các hƣớng dẫn về nguồn tài

hợp. Đảm bảo tính hiệu quả, khả thi của chúng trong việc hình thành và phát triển NL cho HS.

Bước 7: Xây dựng các tiêu chí đánh giá nội dung của CĐTH đã xây dựng và tính

hiệu quả của chúng trong việc hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ và phát triển năng lực, phẩm chất cho HS. Lựa chọn các PPDH để thực hiện kế hoạch DH các CĐTH. Thử nghiệm trong DH và điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu và các tiêu chí đánh giá CĐTH đã xây dựng để phát triển NLVDKTHHVTT cho HS.

2.4. Thiết kế e-book phần Monosaccarit làm tài liệu tham khảo và góp phần phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề tích hợp phần Glucozơ – Fructozơ nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)