Rubric đánh giá sự cộng tác trong nhóm

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề tích hợp phần Glucozơ – Fructozơ nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông (Trang 81)

Tiêu chí Trung bình 3 điểm Khá 4 điểm Tốt 5 điểm Đóng góp cho nhóm. (5 điểm) Thỉnh thoảng tham gia hoạt động nhóm, thảo luận về các vấn đề hóa học liên quan đến cuộc sống thực tiễn có trong nội dung bài học (nghỉ 2 buổi trở lên khơng có lí do).

Tham gia hoạt động nhóm, thảo luận về các vấn đề hóa học liên quan đến cuộc sống thực tiễn có trong nội dung bài học khá đều đặn

(nghỉ một buổi

khơng có lí do).

Tham gia hoạt động nhóm, thảo luận về các vấn đề hóa học liên quan đến cuộc sống thực tiễn có trong nội dung bài học một cách đều đặn.

Hoàn thành chậm hơn so với quy định 2 lần Hoàn thành chậm so với quy định một lần Hoàn thành đúng hạn tất cả nhiệm vụ đƣợc giao. Cơng tác với nhóm. (5 điểm) Tìm đƣợc ít thông tin liên quan đến dự án, khơng có chọn lọc, khơng đề xuất đƣợc các ý tƣởng mới.

Tìm và chọn lọc đƣợc nhiều thông tin liên quan đến dự án nhƣng không đề xuất đƣợc các ý tƣởng mới.

Tìm và chọn lọc đƣợc nhiều thơng tin hữu ích, liên quan đến dự án và đề xuất đƣợc nhiều ý tƣởng mới. Lắng nghe ý kiến của

các thành viên trong nhóm, ít khi đƣa ra những phản hồi.

Lắng nghe ý kiến của các thành viên khác, thỉnh thoảng đƣa ra những phản hồi.

Lắng nghe và quan tâm đến ý kiến của các thành viên khác, đƣa ra các phản hồi tích cực. Bảng 2.5. Phiếu đánh giá sự cộng tác nhóm Ngày……. Tháng ………. Năm …………. Nhóm: …………………………….. Lớp ……….. ………. Tên bài học/ chủ đề: ……………………………………………….

STT Tên thành viên Nhiệm vụ Nhận xét, cho điểm

1 Nguyễn Hoàng Nam

2.6.2.3. Phiếu đánh giá chéo giữa các nhóm

Bảng 2.6. Phiếu đánh giá chéo giữa các nhóm

Tiêu chí Điểm tối

đa

Điểm đánh giá

Nội dung

Thể hiện đƣợc chủ đề. 10

Kiến thức chính xác đầy đủ, khoa học. 10

Thơng tin phong phú hấp dẫn, bổ ích. 5

Đảm bảo tính hệ thống và logic. 10

Trả lời các câu hỏi mà giáo viên và các

nhóm đặt ra. 5

Hình thức

Bố cục, cấu trúc hợp lý và sự kết hợp chữ

màu sắc hài hòa, rõ ràng, thẩm mỹ, hấp dẫn. 10

Thiết kế độc đáo sáng tạo. 10

Hình ảnh chọn lọc, hiệu ứng phù hợp, khơng sai sót chính tả (đối với Powerpoint). Hình ảnh đẹp, phù hợp nội dung (đối với poster), sản phẩm hấp dẫn đẹp mắt, ăn ngon (đối với sản phẩm rƣợu nếp).

5

Trình bày

Đúng thời gian quy định. 10

Đặt vấn đề lôi cuốn. 5

Sử dụng kỹ năng thuyết trình tốt (diễn đạt

lƣu lốt, kết hợp giọng nói, điệu bộ). 10

Phối hợp nhóm hiệu quả. 10 /100

2.6.2.4. Phiếu tự đánh giá dành cho học sinh

Mục đích: Để học sinh tự đánh giá về năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực

tiễn của bản thân đang ở mức độ nào.

Bảng 2.7. Phiếu HS tự đánh giá về các mức độ đạt được năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn

Ngày……. Tháng ………. Năm ………….

Họ tên học sinh: …………………………….. Lớp ……….. ………. Tên bài học/ chủ đề: ……………………………………………….

kiến thức vào thực tiễn TB (1 điểm) Khá (2 điểm) Tốt (3 điểm) 1 Có năng lực hệ thống hoá và phân loại

kiến thức

2

Định hƣớng các kiến thức hóa học và hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính của loại kiến thức hóa học đó.

3

Biết lựa chọn các kiến thức liên quan một cách phù hợp với mỗi hiện tƣợng, tình huống cụ thể xảy ra trong thực tiễn.

4

Phát hiện các nội dung kiến thức hoá học đƣợc ứng dụng trong các vấn đề, các lĩnh vực khác nhau

5

Vận dụng đƣợc kiến thức hoá học và kiến thức liên mơn để giải thích đƣợc một số hiện tƣợng tự nhiên, ứng dụng của hoá học trong cuộc sống.

6

Phân tích tổng hợp các kiến thức hố học để phản biện/đánh giá ảnh hƣởng của một vấn đề thực tiễn.

7 Chủ động, sáng tạo đề xuất các tình

huống mới và tiến hành giải quyết

8

Có thái độ ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến vấn đề sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng

9 Biết đánh giá, tự đánh giá kết quả và có những đề xuất hƣớng hồn thiện

Tổng điểm

2.6.3. Tổ chức đánh giá bằng công cụ đánh giá

Để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh, tơi xây dựng 4 cơng cụ đó là:

- Bảng kiểm quan sát đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn (giáo viên đánh giá) (bảng 2.3)

- Phiếu đánh giá sự cộng tác nhóm (đánh giá đồng đẳng) (bảng 2.5) - Phiếu đánh giá chéo giữa các nhóm (bảng 2.6)

- Phiếu tự đánh giá dành cho học sinh (bảng 2.7) - Đề kiểm tra 15 phút

Cách tổ chức đánh giá

- Giáo viên theo dõi các nhóm báo cáo và cho điểm theo nhóm dựa trên tiêu chí, rubric đánh giá NLVDKTHHVTT (bảng 2.2) và bảng kiểm (bảng 2.3).

- Sau mỗi phần trình bày, các nhóm cho điểm vào phiếu đánh giá chéo giữa các nhóm (bảng 2.6).

- Các nhóm đánh giá sự cộng tác nhóm của mỗi thành viên (bảng 2.5) theo rubric mà giáo viên và học sinh cùng thiết kế.

- Mỗi HS tự hoàn thành phiếu đánh giá về các mức độ đạt đƣợc năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn (bảng 2.7).

- Mỗi học sinh làm bài kiểm tra 15 phút cuối chủ đề bằng hình thức trắc nghiệm khách quan đƣợc GV biên soạn theo định hƣớng phát triển năng lực.

Cách tính điểm và trọng số

Cách đánh giá Trọng số Điểm quy đổi

Giáo viên đánh giá thông qua bảng kiểm quan sát

(điểm tối đa là 27 quy về 10) 30% 3

Các nhóm đánh giá chéo (điểm tối đa là 100 quy về

10) 10% 1

HS tự đánh giá thông qua phiếu đánh giá 10% 1

Nhóm đánh giá sự cộng tác của các thành viên trong

nhóm (điểm tối đa là 10) 20% 2

Bài kiểm tra 15 phút (điểm tối đa là 10)

30% 3

Tổng 100% 10 điểm.

Các kết luận về năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của học sinh ứng với các số điểm

Bảng 2.8. Các kết luận về năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của học sinh

Điểm Kết luận

Dƣới 5.0 Chƣa hình thành NLVDKTVTT.

Từ 5.0 đến 6.9

Phát triển NLVDKTVTT ở mức độ thấp.

Vận dụng kiến thức giải quyết thành cơng các tình huống đơn giản.

Từ 7.0 đến 8.5

Phát triển NLVDKTVTT ở mức độ cao

Vận dụng kiến thức giải quyết thành cơng các tình huống phức tạp.

Từ 8.6 đến 10

Hoàn thiện NLVDKTVTT

Vận dụng thành thạo kiến thức giải quyết thành cơng nhiều tình huống phức tạp trong cuộc sống.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã đƣợc nghiên cứu ở chƣơng 1, trong chƣơng 2 đề tài đã tiến hành:

- Phân tích nội dung phần Monosaccarit trong chƣơng trình hóa học phổ thơng. - Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung, một số điểm lƣu ý khi dạy học phần Monosaccarit, chƣơng Cacbohiđrat– Hóa học 12.

- Hệ thống hóa các nguyên tắc và qui trình xây dựng CĐTH làm cơ sở khoa học để xây dựng các CĐTH phần Monosaccarit nhằm phát triển NLVDKTHHVTT cho HS.

- Trên cơ sở các nguyên tắc, đề tài đã xây dựng 1 chủ đề tích hợp (mục tiêu, nội dung, bộ câu hỏi định hƣớng và xây dựng các hoạt động trong chủ đề), 1 đề kiểm tra 15 phút để đánh giá hiệu quả của việc DH theo CĐTH.

- Thiết kế e-book phần Monosaccarit làm tài liệu tham khảo cho HS, hỗ trợ phát triển NLVDKTHHVTT của HS.

- Thiết kế giáo án giảng dạy chủ đề tích hợp có sử dụng các biện pháp nhằm rèn luyện, phát triển NLVDKTHHVTT cho HS.

- Xây dựng bộ cơng cụ đánh giá NLVDKTHHVTT của HS. Từ đó GV có đƣợc những tiêu chí cụ thể để đánh giá sự hình thành, phát triển NLVDKTHHVTT của HS. Đồng thời cũng dựa trên những tiêu chí đó để sử dụng các biện pháp phù hợp trong từng bài giảng nhằm phát triển NLVDKTHHVTT của HS.

Để kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp, đề tài tiến hành TN và kết quả đƣợc trình bày ở chƣơng 3.

CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm

3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

Trên cơ sở những nội dung đã đề xuất ở phía trên, đề tài tiến hành thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) nhằm:

- Đánh giá tính phù hợp, khả thi, hiệu quả của CĐTH đã xây dựng và các biện pháp

sử dụng CĐTH trong dạy học Hóa học lớp 12 chƣơng Cacbohiđrat nhằm phát triển NLVDKTHHVTT cho HS THPT.

- Đánh giá sự phát triển NLVDKTHHVTT của HS sau khi học tập xong CĐTH.

3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

- Thiết kế phiếu điều tra và tiến hành điều tra GV và HS về việc sử dụng CĐTH nhằm rèn luyện và phát triển NLVDKTHHVTT cho HS THPT.

- Dạy học thực nghiệm CĐTH đã đề xuất.

- Thiết kế bộ công cụ đánh giá sự phát triển NLVDKTHHVTT của HS gồm đề kiểm tra 15 phút, bảng kiểm quan sát đánh giá sự phát triển NLVDKTHHVTT của GV và phiếu tự đánh giá của HS.

- Thu thập kết quả TNSP, xử lí, phân tích và đánh giá.

3.2. Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm

3.2.1. Thời gian thực nghiệm sư phạm: Từ tháng 3 đến tháng 4 năm 2017 3.2.2. Địa bàn, đối tượng thực nghiệm sư phạm 3.2.2. Địa bàn, đối tượng thực nghiệm sư phạm

- Địa bàn TNSP: Trƣờng THPT Yên Hòa - Cầu Giấy, Hà Nội. - Đối tƣợng TNSP: HS lớp 11

+ Lớp 11A3, lớp thực nghiệm (TN), 40 HS. + Lớp 11A1, lớp đối chứng (ĐC), 40 HS.

- Lớp TNSP có số HS tƣơng đƣơng nhau về chất lƣợng học tập.

3.2.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm

 Về kế hoạch bài dạy:

- Lên lớp TN ở trƣờng THPT Yên Hòa giảng dạy theo giáo án thực nghiệm đã đề xuất ở chƣơng 2.

- Lên lớp ĐC ở trƣờng THPT Yên Hòa giảng dạy theo kế hoạch của Sở GD & ĐT khơng sử dụng các biện pháp hình thành phát triển NLVDKTHHVTT nhƣ đã đề xuất.

 Về kiểm tra đánh giá:

Thống nhất về nội dung và phƣơng pháp đánh giá (bao gồm bài kiểm tra 15 phút sau bài học và bảng kiểm quan sát đánh giá sự hình thành và phát triển

NLVDKTHHVTTVTT).

Để đánh giá sự phát triển NLVDKTHHVTT của HS, đề tài căn cứ vào việc quan sát thái độ, hành động và sự hoàn thành nhiệm vụ của các em trong q trình học tập thơng qua các biểu hiện của NL này. Đây là căn cứ để đánh giá tính hiệu quả của các biện pháp hình thành và phát triển NLVDKTHHVTT của HS về mặt định tính.

Việc so sánh kết quả đánh giá NL của HS lớp TN và ĐC qua bẳng kiểm quan sát là căn cứ đánh giá tính hiệu quả của các biện pháp phát triển NLVDKTHHVTT về mặt định lƣợng cùng với việc xử lí thống kê kết quả về điểm số của các bài kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của HS.

Đối với lớp ĐC, đề tài tiến hành 1 bài kiểm tra 15 phút sau khi học bài 5 Glucozơ. Đề bài và đáp án chấm bài đƣợc chấm và kết quả đƣợc phân loại và xử lí theo phƣơng pháp thống kê tốn học.

3.3. Kết quả và xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.3.1. Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm

Sử dụng phƣơng pháp thống kê tốn học xử lí kết quả TNSP : 1. Lập bảng phân phối tần suất, tần suất lũy tích.

2. Vẽ đồ thị đƣờng lũy tích theo bảng phân phối tần suất lũy tích. 3. Tính các tham số thống kê theo cơng thức sau:

* Điểm trung bình cộng là tham số đặc trƣng cho sự hội tụ của bảng số liệu:

̅ =

Trong đó: Xi là các giá trị điểm của nhóm TN, nhóm ĐC. ni là số HS đạt điểm kiểm tra Xi.

n là số HS của lớp tham gia kiểm tra.

* Độ lệch chuẩn S phản ánh sự dao động của sô liệu quanh giá trị trung bình cộng (do mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng). Độ lệch tiêu chuẩn càng nhỏ bao nhiêu thì số liệu càng ít phân tán bấy nhiêu. Để tính độ lệch chuẩn, trƣớc tiên phải tính phƣơng sai.

* Phƣơng sai: S2 = ̅

; S = √

* Hệ biến thiên V chỉ mức độ phân tán của các giá trị quanh giá trị trung bình cộng ̅, lớp có hệ số biên thiên V nhỏ hơn thì có chất lƣợng đều hơn.

VX = ̅ .100 (%)

- Khi 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau thì ta tính độ lệch chuẩn S, nhóm nào có S bé hơn thì nhóm đó có chất lƣợng tốt hơn.

- Khi 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau thì ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V. Nhóm nào có V nhỏ hơn thì có chất lƣợng đồng đều hơn, nhóm nào có V lớn hơn thì có trình độ cao hơn.

+ Nếu V trong khoảng 0 – 10%: Độ dao động nhỏ.

+ Nếu V trong khoảng 10 – 30%: Độ dao động trung bình. + Nếu V trong khoảng 30 – 100%: Độ dao động lớn.

Với độ dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu đƣợc đáng tin cậy, độ dao động lớn thì kết quả thu đƣợc không đáng tin cậy.

* Để kết luận sự khác nhau về kết quả học tập giữa 2 nhóm ĐC và TN có ý nghĩa hay không, tôi sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập và tính mức độ ảnh hƣởng (ES).

Phép kiểm chứng t-test kiểm chứng khả năng chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 nhóm ĐC và TN có khả năng xảy ra ngẫu nhiên hay khơng. Trong phép kiểm chứng t-test, đề tài tính giá trị khả năng xảy ra ngẫu nhiên p. Giá trị p đƣợc giải thích nhƣ sau:

Giá trị p Chênh lệch giá trị trung bình giữa 2 nhóm

p ≤ 0,05 Có ý nghĩa (chênh lệch khơng có khả năng xảy ra ngẫu nhiên).

p > 0,05 Khơng có ý nghĩa (chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên).

Tính p của phép kiểm chứng t-test thơng qua phần mềm bảng tính Microsoft Excel: p =ttest(array1,aray2,tail,type)

Trong đó:

+ array1, array2: là 2 cột điểm số mà chúng ta so sánh.

+ Tail (đi): = 1: giả thuyết có định hƣớng - nhập số 1 vào công thức.

= 2: giải thuyết không có định hƣớng - nhập số 2 vào cơng thức. + Type (dạng): = 2: Biến đều (độ lệch chuẩn bằng nhau) - nhập số 2 vào công thức.

= 3: Biến không đều - nhập số 3 vào công thức. 90% khi làm, type = 3 Mức độ ảnh hƣởng (ES) cho độ lớn ảnh hƣởng của tác động, cho chúng ta biết chênh lệch điểm trung bình do tác động mang lại có tính thực tiễn hoặc có ý nghĩa hay khơng. Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) chính là cơng cụ đo mức độ ảnh hƣởng. Cơng thức tính mức độ ảnh hƣởng sử dụng độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của Cohen đƣợc trình bày bằng cơng thức:

SMD =

Giá trị mức dộ ảnh hƣởng (SMD) Ảnh hƣởng > 1,00 Rất lớn 0,80 – 1,00 Lớn 0,50 – 0,79 Trung bình 0,20 – 0,49 Nhỏ < 0,20 Rất nhỏ

3.3.2. Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm

3.3.2.1. Kết quả bài kiểm tra

Bảng 3.1. Bảng kết quả bài kiểm tra

Lớp Sĩ số Đối tƣợng Điểm Xi Điểm trung bình 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11A3 40 TN 0 0 0 0 0 0 2 7 14 13 4 8,2 11A1 40 ĐC 0 0 0 0 0 3 4 15 9 8 1 7,5

Bảng 3.2. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích, độ lệch chuẩn của bài kiểm tra

Điểm Xi

Số HS đạt điểm Xi % số HS đạt điểm Xi % số HS đạt điểm Xi

trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0,0 0,0 0,0 0,0 1 0 0 0,0 0,0 0,0 0,0 2 0 0 0,0 0,0 0,0 0,0 3 0 0 0,0 0,0 0,0 0,0 4 0 0 0,0 0,0 0,0 0,0 5 0 3 0,0 7,5 0,0 7,5 6 2 4 5,0 10,0 5,0 17,5 7 7 15 17,5 37,5 22,5 55,0 8 14 9 35,0 22,5 57,5 77,5

9 13 8 32,5 20,0 90 97,5

10 4 1 10,0 2,5 100,0 100,0

Tổng 40 40 100,0 100,0

Đồ thị 3.1. Đồ thị đường lũy tích kết quả bài kiểm tra

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề tích hợp phần Glucozơ – Fructozơ nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)