Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề tích hợp phần Glucozơ – Fructozơ nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông (Trang 79 - 86)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

2.6. Thiết kế tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn trong

2.6.2. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn

2.6.2.1. Bảng kiểm quan sát đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn dành cho giáo viên

- Mục đích: Bảng kiểm quan sát giúp GV quan sát các tiêu chí của năng lực vận

dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua các hoạt động báo cáo của nhóm. Từ đó đánh giá đƣợc kiến thức, kĩ năng và NLVDKTHHVTT theo các mục tiêu của bài học.

Bảng 2.3. Bảng kiểm quan sát sự phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh dành cho giáo viên

Ngày/tháng/năm:……………………………………………… ………... Đối tƣợng quan sát: Lớp…………Nhóm………………………………... Tên bài học:………………………… …………………………...

Tên GV đánh giá:……………………… ………………………..

STT Tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn

Mức độ Nhận xét TB (1 điểm) Khá (2 điểm) Tốt (3 điểm) 1 Có năng lực hệ thống hố và phân loại kiến thức 2 Định hƣớng các kiến thức hóa học và hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính của loại kiến thức hóa học đó.

3

Biết lựa chọn các kiến thức liên quan một cách phù hợp với mỗi hiện tƣợng, tình huống cụ thể xảy ra trong thực tiễn.

4

Phát hiện các nội dung kiến thức hoá học đƣợc ứng dụng trong các vấn đề, các lĩnh vực khác nhau

5

Vận dụng đƣợc kiến thức hoá học và kiến thức liên môn để giải thích đƣợc một số hiện tƣợng tự nhiên, ứng dụng của hoá học trong cuộc sống.

6

Phân tích tổng hợp các kiến thức hoá học để phản biện/đánh giá ảnh hƣởng của một vấn đề thực tiễn. 7

Chủ động, sáng tạo đề xuất các tình huống mới và tiến hành giải quyết

8

Có thái độ ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến vấn đề sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng

9

Biết đánh giá, tự đánh giá kết quả và có những đề xuất hƣớng hoàn thiện

Tổng điểm /27

2.6.2.2. Phiếu đánh giá sự cộng tác nhóm (đánh giá đồng đẳng) Mục đích:

- Phiếu đánh giá sự cộng tác nhóm giúp GV nắm đƣợc tình hình làm việc nhóm tại nhà của học sinh, từ đó đánh giá đƣợc kỹ năng, thái độ học tập của học sinh. Những HS ỷ lại vào các bạn khơng chịu tìm hiểu, học hỏi thì khơng thể phát triển NLVDKTHHVTT hay bất kỳ một NL nào.

- Đánh giá sự cộng tác nhóm cũng giúp HS cảm thấy cơng bằng và có trách nhiệm hơn khi làm việc nhóm.

Bảng 2.4. Rubric đánh giá sự cộng tác trong nhóm (phát cho học sinh) Tiêu chí Trung bình Tiêu chí Trung bình 3 điểm Khá 4 điểm Tốt 5 điểm Đóng góp cho nhóm. (5 điểm) Thỉnh thoảng tham gia hoạt động nhóm, thảo luận về các vấn đề hóa học liên quan đến cuộc sống thực tiễn có trong nội dung bài học (nghỉ 2 buổi trở lên không có lí do).

Tham gia hoạt động nhóm, thảo luận về các vấn đề hóa học liên quan đến cuộc sống thực tiễn có trong nội dung bài học khá đều đặn

(nghỉ một buổi

khơng có lí do).

Tham gia hoạt động nhóm, thảo luận về các vấn đề hóa học liên quan đến cuộc sống thực tiễn có trong nội dung bài học một cách đều đặn.

Hoàn thành chậm hơn so với quy định 2 lần Hoàn thành chậm so với quy định một lần Hoàn thành đúng hạn tất cả nhiệm vụ đƣợc giao. Cơng tác với nhóm. (5 điểm) Tìm đƣợc ít thơng tin liên quan đến dự án, khơng có chọn lọc, không đề xuất đƣợc các ý tƣởng mới.

Tìm và chọn lọc đƣợc nhiều thông tin liên quan đến dự án nhƣng không đề xuất đƣợc các ý tƣởng mới.

Tìm và chọn lọc đƣợc nhiều thông tin hữu ích, liên quan đến dự án và đề xuất đƣợc nhiều ý tƣởng mới. Lắng nghe ý kiến của

các thành viên trong nhóm, ít khi đƣa ra những phản hồi.

Lắng nghe ý kiến của các thành viên khác, thỉnh thoảng đƣa ra những phản hồi.

Lắng nghe và quan tâm đến ý kiến của các thành viên khác, đƣa ra các phản hồi tích cực. Bảng 2.5. Phiếu đánh giá sự cộng tác nhóm Ngày……. Tháng ………. Năm …………. Nhóm: …………………………….. Lớp ……….. ………. Tên bài học/ chủ đề: ……………………………………………….

STT Tên thành viên Nhiệm vụ Nhận xét, cho điểm

1 Nguyễn Hoàng Nam

2.6.2.3. Phiếu đánh giá chéo giữa các nhóm

Bảng 2.6. Phiếu đánh giá chéo giữa các nhóm

Tiêu chí Điểm tối

đa

Điểm đánh giá

Nội dung

Thể hiện đƣợc chủ đề. 10

Kiến thức chính xác đầy đủ, khoa học. 10

Thơng tin phong phú hấp dẫn, bổ ích. 5

Đảm bảo tính hệ thống và logic. 10

Trả lời các câu hỏi mà giáo viên và các

nhóm đặt ra. 5

Hình thức

Bố cục, cấu trúc hợp lý và sự kết hợp chữ

màu sắc hài hòa, rõ ràng, thẩm mỹ, hấp dẫn. 10

Thiết kế độc đáo sáng tạo. 10

Hình ảnh chọn lọc, hiệu ứng phù hợp, khơng sai sót chính tả (đối với Powerpoint). Hình ảnh đẹp, phù hợp nội dung (đối với poster), sản phẩm hấp dẫn đẹp mắt, ăn ngon (đối với sản phẩm rƣợu nếp).

5

Trình bày

Đúng thời gian quy định. 10

Đặt vấn đề lôi cuốn. 5

Sử dụng kỹ năng thuyết trình tốt (diễn đạt

lƣu lốt, kết hợp giọng nói, điệu bộ). 10

Phối hợp nhóm hiệu quả. 10 /100

2.6.2.4. Phiếu tự đánh giá dành cho học sinh

Mục đích: Để học sinh tự đánh giá về năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực

tiễn của bản thân đang ở mức độ nào.

Bảng 2.7. Phiếu HS tự đánh giá về các mức độ đạt được năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn

Ngày……. Tháng ………. Năm ………….

Họ tên học sinh: …………………………….. Lớp ……….. ………. Tên bài học/ chủ đề: ……………………………………………….

kiến thức vào thực tiễn TB (1 điểm) Khá (2 điểm) Tốt (3 điểm) 1 Có năng lực hệ thống hoá và phân loại

kiến thức

2

Định hƣớng các kiến thức hóa học và hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính của loại kiến thức hóa học đó.

3

Biết lựa chọn các kiến thức liên quan một cách phù hợp với mỗi hiện tƣợng, tình huống cụ thể xảy ra trong thực tiễn.

4

Phát hiện các nội dung kiến thức hoá học đƣợc ứng dụng trong các vấn đề, các lĩnh vực khác nhau

5

Vận dụng đƣợc kiến thức hoá học và kiến thức liên môn để giải thích đƣợc một số hiện tƣợng tự nhiên, ứng dụng của hoá học trong cuộc sống.

6

Phân tích tổng hợp các kiến thức hoá học để phản biện/đánh giá ảnh hƣởng của một vấn đề thực tiễn.

7 Chủ động, sáng tạo đề xuất các tình

huống mới và tiến hành giải quyết

8

Có thái độ ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến vấn đề sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng

9 Biết đánh giá, tự đánh giá kết quả và có những đề xuất hƣớng hoàn thiện

Tổng điểm

2.6.3. Tổ chức đánh giá bằng công cụ đánh giá

Để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh, tơi xây dựng 4 cơng cụ đó là:

- Bảng kiểm quan sát đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn (giáo viên đánh giá) (bảng 2.3)

- Phiếu đánh giá sự cộng tác nhóm (đánh giá đồng đẳng) (bảng 2.5) - Phiếu đánh giá chéo giữa các nhóm (bảng 2.6)

- Phiếu tự đánh giá dành cho học sinh (bảng 2.7) - Đề kiểm tra 15 phút

Cách tổ chức đánh giá

- Giáo viên theo dõi các nhóm báo cáo và cho điểm theo nhóm dựa trên tiêu chí, rubric đánh giá NLVDKTHHVTT (bảng 2.2) và bảng kiểm (bảng 2.3).

- Sau mỗi phần trình bày, các nhóm cho điểm vào phiếu đánh giá chéo giữa các nhóm (bảng 2.6).

- Các nhóm đánh giá sự cộng tác nhóm của mỗi thành viên (bảng 2.5) theo rubric mà giáo viên và học sinh cùng thiết kế.

- Mỗi HS tự hoàn thành phiếu đánh giá về các mức độ đạt đƣợc năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn (bảng 2.7).

- Mỗi học sinh làm bài kiểm tra 15 phút cuối chủ đề bằng hình thức trắc nghiệm khách quan đƣợc GV biên soạn theo định hƣớng phát triển năng lực.

Cách tính điểm và trọng số

Cách đánh giá Trọng số Điểm quy đổi

Giáo viên đánh giá thông qua bảng kiểm quan sát

(điểm tối đa là 27 quy về 10) 30% 3

Các nhóm đánh giá chéo (điểm tối đa là 100 quy về

10) 10% 1

HS tự đánh giá thông qua phiếu đánh giá 10% 1

Nhóm đánh giá sự cộng tác của các thành viên trong

nhóm (điểm tối đa là 10) 20% 2

Bài kiểm tra 15 phút (điểm tối đa là 10)

30% 3

Tổng 100% 10 điểm.

Các kết luận về năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của học sinh ứng với các số điểm

Bảng 2.8. Các kết luận về năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của học sinh

Điểm Kết luận

Dƣới 5.0 Chƣa hình thành NLVDKTVTT.

Từ 5.0 đến 6.9

Phát triển NLVDKTVTT ở mức độ thấp.

Vận dụng kiến thức giải quyết thành công các tình huống đơn giản.

Từ 7.0 đến 8.5

Phát triển NLVDKTVTT ở mức độ cao

Vận dụng kiến thức giải quyết thành cơng các tình huống phức tạp.

Từ 8.6 đến 10

Hoàn thiện NLVDKTVTT

Vận dụng thành thạo kiến thức giải quyết thành công nhiều tình huống phức tạp trong cuộc sống.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã đƣợc nghiên cứu ở chƣơng 1, trong chƣơng 2 đề tài đã tiến hành:

- Phân tích nội dung phần Monosaccarit trong chƣơng trình hóa học phổ thơng. - Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung, một số điểm lƣu ý khi dạy học phần Monosaccarit, chƣơng Cacbohiđrat– Hóa học 12.

- Hệ thống hóa các ngun tắc và qui trình xây dựng CĐTH làm cơ sở khoa học để xây dựng các CĐTH phần Monosaccarit nhằm phát triển NLVDKTHHVTT cho HS.

- Trên cơ sở các nguyên tắc, đề tài đã xây dựng 1 chủ đề tích hợp (mục tiêu, nội dung, bộ câu hỏi định hƣớng và xây dựng các hoạt động trong chủ đề), 1 đề kiểm tra 15 phút để đánh giá hiệu quả của việc DH theo CĐTH.

- Thiết kế e-book phần Monosaccarit làm tài liệu tham khảo cho HS, hỗ trợ phát triển NLVDKTHHVTT của HS.

- Thiết kế giáo án giảng dạy chủ đề tích hợp có sử dụng các biện pháp nhằm rèn luyện, phát triển NLVDKTHHVTT cho HS.

- Xây dựng bộ công cụ đánh giá NLVDKTHHVTT của HS. Từ đó GV có đƣợc những tiêu chí cụ thể để đánh giá sự hình thành, phát triển NLVDKTHHVTT của HS. Đồng thời cũng dựa trên những tiêu chí đó để sử dụng các biện pháp phù hợp trong từng bài giảng nhằm phát triển NLVDKTHHVTT của HS.

Để kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp, đề tài tiến hành TN và kết quả đƣợc trình bày ở chƣơng 3.

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề tích hợp phần Glucozơ – Fructozơ nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông (Trang 79 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)