2.4 .Thể tích nhồi máu não ban đầu
3. Vai trò của CHT trong chẩn đoán và tiên lượng vùng nhồi máu não cấp
3.2. Vai trò CHT trong tiên lượng tiến triển của nhồi máu
Để đánh giá vai trò CHT trong tiên lượng tiến triển vùng nhồi máu, chúng tôi phân chia bệnh nhân thành 3 nhóm: Nhóm có tắc mạch và được tái thơng mạch sớm trước 24h, nhóm có tắc mạch và khơng được tái thơng sớm trước 24h, nhóm thứ 3 khơng có tắc mạch. Chúng tơi so sánh đặc điểm hình ảnh của các nhóm, so sánh thể tích vùng nhồi máu qua hai lần chụp và đối chiếu mức độ hồi phục lâm sàng để đánh giá vai trò của CHT trong tiên lượng nhồi máu não.
Bảng 3.21: Vai trò phối hợp giữa chuỗi xung TOF và DW trong đánh giá tiến triển nhồi máu (n=100)
Thể tích Nhóm bệnh V trước điều trị (cm3) V sau điều trị (cm3) P Tắc mạch, tái thông sớm (n=49) 41,4 ± 53,2 46,9 ± 54,0 0,918 Tắc mạch, không tái thông sớm (n=30) 42,3 ± 52,6 96,2 ± 81,6 <0,0001 Không tắc mạch (n=21) 2,1 ± 2,7 1,7 ± 2,0 0,188
Nhận xét: Nhóm tắc mạch và khơng được tái thơng sớm, thể tích nhồi máu sau 24h tăng so với lúc vào viện với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Đối với hai nhóm là tắc mạch, có tái thơng và nhóm khơng tắc mạch: Thể tích nhồi máu sau 24h khơng có sự khác biệt so với lúc ban đầu. Như vậy tái thông mạch làm giảm tiến triển tăng lên của nhồi máu, khơng tắc mạch thì nhồi máu không tăng lên.
0 5 0 1 0 0 1 5 0 2 0 0 0 50 100 150 200 v_nhoimau
v_dw_adc Fitted values
0 5 0 1 0 0 1 5 0 2 0 0 0 100 200 300 v_nhoimau
v_dw_adc Fitted values
Nhóm điều trị có tái thơng: Thể tích trước và sau điều trị có liên quan chặt chẽ, R= 0,9652 (p<0,05)
Nhóm khơng tái thơng: Mức liên quan trung bình, R= 0,5687 (p<0,05)
Biểu đồ 3.8: Tương quan giữa thể tích nhồi máu trước và sau điều trị ở bệnh nhân được tái thông mạch và không tái thông mạch
3.2. Vai trò phối hợp giữa chuỗi xung DW và PW trong đánh giá tiến triển nhồi máu