Liên quan giữa sự xuất hiện của các dấu ấn VRVGB trong máu con

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đánh giá đáp ứng tạo kháng thể sau tiêm phòng vắcxin viêm gan b ở trẻ có mẹ mang HBsAg (Trang 74 - 77)

Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3.2. Liên quan giữa sự xuất hiện của các dấu ấn VRVGB trong máu con

sau tiêm phòng với sự hiện diện của chúng trong máu mẹ khi sinh con

Bảng 3.8: Mối liên quan giữa sự xuất hiện HBeAg trong máu con sau tiêm phòng với sự hiện diện của HBeAg trong máu mẹ

Máu con sau tiêm phòng Máu mẹ khi sinh con

HBeAg(+) HBeAg(-) p Yates n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % HBeAg(+) 14 18,7 61 81,3 <0,001 HBeAg(-) 0 0 156 100 Tổng số 14 6,1 217 93,9

Có 231/246 cặp mẹ conxét nghiệm đƣợc cả HBeAg trong máu mẹ khi sinh và máu con lúc 12 tháng. Tỷ lệ trẻ có HBeAg(+) sau tiêm phịng đƣợc sinh ra từ mẹ có HBeAg(+)/HBsAg(+) là 18,7% (14/75). Khơng có trẻ nào có HBeAg(+) sinh ra từ mẹ có HBeAg(-).

Bảng 3.9: Mối liên quan giữa sự xuất hiện Anti-HBe trong máu con

sau tiêm phòng với sự hiện diện của Anti-HBe trong máu mẹ

Máu con sau tiêm phòng Máu mẹ khi sinh con

Anti-HBe(+) Anti-HBe (-) p Yates n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Anti-HBe(+) 44 34,1 85 65,9 <0,001 Anti-HBe(-) 0 0 110 100 Tổng số 44 18,4 195 81,6

Có 239/246 cặp xét nghiệm đƣợc cả anti-HBe ở máu mẹ khi sinh và máu con lúc 12 tháng. Tỷ lệ anti-HBe(+) trong máu con sau tiêm phịng ở các bà mẹ có HBsAg(+) và anti-HBe(+) là 34,1% (44/129). Khơng có trƣờng hợp nào trẻ có anti-HBe(+) sau tiêm phịng đƣợc sinh ra từ mẹ có anti-HBe(-).

Bảng 3.10: Mối liên quan giữa sự xuất hiện anti-HBe trong máu con sau tiêm phòng với sự hiện diện của HBeAg trong máu mẹ

Máu con sau tiêm phòng Máu mẹ khi sinh con Anti-HBe(+) Anti-HBe(-) RR 95% CI p n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % HBeAg(+) 5 6,6 71 93,4 0,27 0,11-0,67 <0,01 HBeAg(-) 39 23,9 124 76,1 Tổng số 44 18,4 195 81,6

Có 239/246 cặp mẹ con xét nghiệm đƣợc cả HBeAg trong máu mẹ khi sinh và anti-HBe trong máu con lúc 12 tháng. Tỷ lệ anti-HBe(+) trong máu con sau tiêm phịng ở các bà mẹ có HBsAg(+) và HBeAg (+) là 6,6% (5/76) thấp hơn so với tỷ lệ anti-HBe(+) trong máu con sau tiêm phịng ở các bà mẹ có HBsAg(+) và HBeAg(-) là 23,9% (39/163). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,01). Nguy cơ tƣơng đối xuất hiện anti-HBe(+) trong máu con sau tiêm phịng ở nhóm trẻ có mẹ mang HBeAg(+) giảm đi 3,7 lần so với nhóm trẻ có mẹ HBeAg(-) (RR=0,27; 95% CI= 0,11-0,67).

Bảng 3.11: Mối liên quan giữa sự xuất hiện IgG anti-HBc trong máu con sau tiêm phòng với sự hiện diện của IgG anti-HBc trong máu mẹ

Máu con sau tiêm phòng

Máu mẹ khi sinh con

IgG anti-HBc (+) IgG anti- HBc (-) p Yates n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % IgG anti-HBc(+) 96 53,0 85 47,0 <0,001 IgG anti-HBc(-) 0 0 53 100 Tổng số 96 41,0 138 59,0

Có 234/246 cặp mẹ con xét nghiệm đƣợc cả IgG anti-HBc trong máu mẹ khi sinh và máu con lúc 12 tháng. Tỷ lệ IgG anti-HBc(+) trong máu con sau tiêm phòng ở các bà mẹ có HBsAg(+) và IgG anti-HBc(+) là 53,0% (96/181). Khơng có trẻ nào có IgG anti-HBc(+) sau tiêm phịng đƣợc sinh ra từ mẹ có IgG anti-HBc(-).

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đánh giá đáp ứng tạo kháng thể sau tiêm phòng vắcxin viêm gan b ở trẻ có mẹ mang HBsAg (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)