HMMD ĐBH p53 p Dương tớnh Tỷ lệ % Độ 1(n=139) 15 10,8 <0,05 Độ 2(n=80) 33 41,3 Độ 3(n=31) 12 38,7 Độ 4(n=3) 0 0,0
Nhận xột: Cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ trong tỷ lệ dương tớnh với p53 giữa cỏc độ biệt húa của ung thư biểu mụ tuyến (p<0,05), trong đú tỷ lệ cao nhất là độ 2 và độ 3 (41,3% và 38,7% theo thứ tự). Độ 1 chỉ cú 10,8% dương tớnh và độ 4 là 0%.
Bảng 3.44. Liờn quan giữa bộc lộ p53 với độ mụ học của UTBMT HMMD HMMD ĐMH p53 p Dương tớnh Tỷ lệ % Thấp (n=119) 48 40,3 >0,05 Cao(n=34) 12 35,3
Nhận xột: Khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ trong tỷ lệ dương tớnh với p53 giữa cỏc độ mụ học thấp và cao (p>0,05), trong đú độ thấp là 40,3% và độ cao là 35,3%.
Bảng 3.45. Liờn quan giữa bộc lộ p53 với tỡnh trạng xõm nhập thành ruột, mạch, hoại tửu đỏm lớn và xõm nhập lympho - tương bào.
HMMD Loại tổn thương p53 p Dương tớnh Tỷ lệ % Xõm nhập thành ruột (n = 174) Thanh mạc (n=137) 54 39,4 <0,05 Cơ(n=35) 15 42,9 HNM(n=2) 0 0,0 Xõm nhập mạch (n = 156) Cú(n=70) 25 35,7 <0,05 Khụng(n=86) 37 66,1 Hoại tử (n = 156) Cú(n=54) 21 38,9 >0,05 Khụng(n=102) 41 40,2 Xõm nhập viờm (n = 156) Cú(n=105) 39 37,1 >0,05 Khụng(n=51) 23 45,1
Nhận xột: Cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ giữa tỷ lệ dương tớnh của p53 và cỏc tổn thương xõm nhập thành ruột và xõm nhập mạch p(<0,05), nhưng khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ của tỷ lệ dương tớnh với p53 với hoại tử u đỏm lớn và xõm nhập lympho - tương bào (p>0,05).
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN 4.1. Đặc điểm tuổi và giới
4.1.1. Tuổi
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, lứa tuổi cú tỷ lệ cao nhất là lứa tuổi ≥ 60 tuổi (42%), sau đú là 50-59 tuổi (32,8%), lứa tuổi 40-49 tuổi chiếm 18,4%, lứa tuổi 31-39 cú tỷ lệ thấp (5,2%), chỉ cú 3 trường hợp ≤ 30 tuổi, chiếm tỷ lệ 1,6%. Lứa tuổi ≥ 40 chiếm đại đa số cỏc trường hợp (93,1%). Lứa tuổi <40 chỉ cú 6,9% số trường hợp. Tuổi trung bỡnh là 56,79 ±12,54, tuổi nhỏ nhất là 20 và tuổi lớn nhất là 83.
Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong và ngoài nước cũng cú những kết quả tương tự về tuổi của bệnh nhõn ung thư biểu mụ đại trực tràng. Theo McFarlane và CS (2004), tuổi mắc bệnh trung bỡnh là 65,5 giới hạn từ 19-94 tuổi [82]. Theo kết quả nghiờn cứu Fuszek và CS (2006), tuổi mắc bệnh trung bỡnh là 65,2 12,5 [83]. Theo Phan Văn Duyệt (2000), tuổi trung bỡnh của 138 bệnh nhõn ung thư đại tràng tại bệnh viện Việt Tiệp, Hải Phũng là 63,7; tuổi thấp nhất là 16, cao nhất là 80 tuổi, trong đú gặp nhiều nhất ở lứa tuổi từ 40 - 69 tuổi (77,3%) [84]. Theo Lờ Văn Thiệu (2013) tuổi trung bỡnh của nhúm bệnh nhõn nghiờn cứu là 61,7 12,3, tuổi thấp nhất là 21, tuổi cao nhất là 81, trong đú ba nhúm tuổi cú tỉ lệ gặp cao nhất là nhúm tuổi từ 60 - 69 chiếm tỉ lệ là 32,9%, nhúm tuổi từ 50 - 59 và 70 - 79 đều chiếm tỉ lệ 25,3% [85].
4.1.2. Giới
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, nữ cú tỷ lệ mắc cao hơn nam (54% so với 46%). Tỷ lệ nam/nữ là 0,85. Kết quả này phự hợp với kết quả của một số nghiờn cứu khỏc. Theo nghiờn cứu của Lờ Quang Minh (2012), tỉ lệ nam/nữ là
0,93/1 [86]; Phạm Văn Nhiờn (2000), tỉ lệ nam/nữ là 0,96/1 [87]. Tuy nhiờn, trong một số nghiờn cứu khỏc, tỷ lệ mắc bệnh ở nam cao hơn nữ. Trong nghiờn cứu của Phạm Văn Duyệt (2002), tỉ lệ nam/nữ là 1,09/1 [84]; Nguyễn Viết Nguyệt (2008), tỉ lệ nam/nữ là 1,1/1 [88], Hoàng Kim Ngõn (2006), tỉ lệ nam/nữ là 1,16/1 [89]. Kết quả nghiờn cứu của Phan Văn Hạnh (2004), tỉ lệ nam/nữ là 1,98/1.Theo Boutard và cộng sự (2004) nghiờn cứu về dịch tễ học ung thư đại trực tràng, tỷ lệ nam/nữ là 1,57 tại Mỹ; 1,53 tại Úc; 1,55 tại Đan Mạch; 0,91 tại Colombie [91]. Tuy nhiờn, sự khỏc biệt này cú lẽ là do ảnh hưởng bới địa điểm nghiờn cứu cũng như cỏch chọn mẫu và cỡ mẫu nghiờn cứu.
4.2. Mụ bệnh học
4.2.1. Phõn loại mụ bệnh học
Phần lớn ung thư biểu mụ đại trực tràng là ung thư biểu mụ tuyến (typ này theo định nghĩa được coi là ung thư biểu mụ tuyến hỡnh thỏi học “thụng thường”. Tớnh phức tạp về mụ học thường liờn quan với sự cú mặt của những thành phần nhỏ cú hỡnh thỏi mụ học khỏc trong một ung thư biểu mụ tuyến tương đối điển hỡnh. Mặc dự đó cú những tiờu chuẩn được cụng bố cho những thứ typ của ung thư đại tràng như ung thư biểu mụ tuyến “nhầy”, những tiờu chuẩn này được phỏt triển tương đối tựy tiện. Vỡ vậy với những trường hợp ung thư đại tràng trong đú cú một thành phần biệt húa thứ hai nhưng hỡnh thỏi khụng đỏp ứng đầy đủ một tiờu chuẩn chẩn đoỏn đặc hiệu, cú ý kiến khuyờn là sự cú mặt và tỷ lệ phần trăm của tất cả cỏc thành phần mụ học cần được bổ sung trong bỏo cỏo kết quả giải phẫu bệnh cuối cựng (vớ dụ ung thư biểu mụ tuyến biệt húa vừa với 10% thành phần nhầy ngoài tế bào). Chỳng tụi cũng thường gặp những trường hợp như vậy, thành phần phổ biến nhất kốm theo ung thư biểu mụ tuyến thụng thường là thành phần tuyến nhầy.
Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi phõn loại mụ học theo WHO 2000. Bảng phõn loại mụ học dưới đõy được Resdton và CS (2009) giới thiệu bao gồm cả cỏc typ mụ học khụng được phõn loại WHO 2000 ghi nhận [92].
Bảng 4.1. Phõn loại mụ học ung thư đại trực tràng Typ mụ bệnh học Typ ghi nhận bởi