Mơ hình tiêu hủy thuốc bảo vệ thực vật

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 (Trang 95 - 105)

3.5.3.5. Công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh

Chôn lấp hợp vệ sinh là biện pháp tiêu hủy CT được áp dụng rất rộng rãi trên thế giới. Trước đây, nhiều quốc gia tiên tiến như Anh, Nhật cũng dùng biện pháp chôn lấp, kể cả một số loại CT hạt nhân, lây nhiễm hoặc độc hại, nhưng trước khi

Thuốc BVTV, các chất POP cần tiêu hủy

Phôi liệu xúc tác và phụ Phân loại Dạng bột Dạng dung dịch nước Dạng dung mơi Vỏ bao bì Xử lý hóa học Xử lý hóa học Xử lý hóa học Lị đốt cấp 2 Lị đốt vỏ bao bì Lị đốt chất dạng dung mơi Hấp thụ, hấp phụ Ổn định Xử lý nước thải Thải ra khơng khí Thải bỏ Chơn lấp Khí thải Nước thải

chơn lấp phải được cách ly an tồn bằng các vật liệu phù hợp như chì, bêtơng nhiều lớp để chống phóng xạ. Theo cơng nghệ này, CTNH dạng rắn hoặc sau khi đã cố định ở dạng viên được đưa vào các hố chơn lấp có ít nhất 2 lớp lót chống thấm, có hệ thống thu gom nước rị rỉ để xử lý, có hệ thống thốt khí, có giếng khoan để giám sát khả năng ảnh hưởng đến nước ngầm.

Địa điểm xây dựng bãi chôn lấp CTNH phải cách xa khu dân cư hơn 5 km; giao thông thuận lợi, nền đất phải ổn định, chống thấm tốt, mực nước ngầm thấp… Việc xây dựng hố chôn lấp CTNH phải theo đúng các quy chuẩn thiết kế về kích thước, độ dốc, các lớp chống thấm đáy và vách, xử lý nước rị rỉ, khí gas…

Để tăng cường hiệu quả sử dụng hố chôn, việc chôn lấp CTNH thường kết hợp với cố định và hóa rắn CT trước khi chơn thơng qua việc đưa thêm những chất liệu khác vào CT để làm thay đổi tính chất vật lý, tăng sức bền, giảm độ hòa tan, giảm độ lan truyền CT độc hại ra môi trường. Biện pháp này cũng thường được áp dụng trong trường hợp không thể sử dụng các biện pháp cải tạo sinh học hay đốt CT. Vật liệu để đóng rắn phổ biến là ximăng, hoặc có thể trộn thêm vào đó một vài chất vơ cơ khác để tăng độ ổn định và kết cấu. Tỷ lệ ximăng phối trộn nhiều hay ít tùy thuộc vào từng loại CTNH cụ thể. Thơng thường sau khi đóng rắn hoàn toàn, người ta sẽ tiến hành kiểm tra khả năng hòa tan của các thành phần độc hại trong mẫu bằng cách phân tích nước dịch lọc để xác định một số chỉ tiêu đặc trưng rồi so sánh với tiêu chuẩn, nếu đạt tiêu chuẩn sẽ được phép chôn ở bãi rác công nghiệp, nếu không đạt thì phải tăng thêm tỷ lệ ximăng trong đó cho đến khi đạt tiêu chuẩn.

Trên đây là các giải pháp cơng nghệ có tính chọn lọc nhằm mục đích hỗ trợ các hoạt động xử lý CT ngay tại nguồn, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, hoặc cũng có thể áp dụng ở những quy mơ lớn hơn trong vùng khi điều kiện cho phép.

Đối với phương pháp chôn lấp việc lựa chọn địa điểm cũng như địa chất rất quan trọng, trong quá trình lưu giữ (sau đóng cửa bãi chơn lấp cần giám sát đặc biệt). Đặc biệt quan trắc mực nước ngầm, khơng khí…

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Công tác quản lý CTNH đã và đang là ưu tiên trong vấn đề kiểm sốt ơ nhiễm môi trường. Quảng Ninh đang có tốc độ phát triển nhanh và sẽ phải đối mặt với vấn đề về CTNH trong tương lai. Mặt trái của phát triển nhanh nền kinh tế tỉnh Quảng Ninh là các vấn đề về môi trường mà nguy cơ ô nhiễm môi trường, đặc biệt là CTNH đang trở thành mối đe dọa lớn cho tính mạng con người cũng như các tác động đối với môi trường. Nghiên cứu đánh giá hiện trạng, dự báo chất thải nguy hại và đề xuất các giải pháp phù hợp với sự phát triển của tỉnh Quảng Ninh là rất cần thiết.

Đề tài được thực hiện từ tháng 02/2013 đến tháng 05/2013. Các kết quả nghiên cứu có thể tóm tắt như sau:

* Đã tìm hiểu hiện trạng CTR nguy hại phát sinh hiện nay trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Qua đó cho thấy khối lượng CTNH của các nhóm ngành chính chủ yếu của tỉnh như: Khai thác và chế biến khoáng sản; sản xuất và phân phối điện; sản xuất gốm, xứ, vật liệu xây dựng; đóng và sửa chữa tàu biển; ngành dịch vụ môi trường; ngành y tế; sửa chữa ô tô, xe máy; kinh doanh bến tàu, xe; cơng nghiệp hóa chất; khách sạn, nhà hàng; kinh doanh xây dựng; ngành xăng dầu; ngành nông nghiệp, thủy sản; ngành kinh doanh, sử dụng thuốc BVTV; ngành hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa từ các cửa khẩu thì ngành khai thác và chế biến khống sản, ngành dịch vụ mơi trường và ngành y tế là những ngành tạo ra lượng CTNH nhiều hơn cả.

* Đã xác định khối lượng CTNH phát sinh năm 2012 trên địa bàn toàn tỉnh Quảng Ninh là 3.334 kg và dự báo khối lượng chất thải nguy hại phát sinh của tỉnh đến năm 2015 là 7.260 kg.

* Đã chỉ ra mối quan hệ giữa các bên liên quan đến công tác quản lý CTNH trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Trong đó:

ngành công nghiệp chủ yếu trên địa bàn tỉnh; các bệnh viện, phòng khám đa khoa, trạm y tế; các hộ gia đình.

+ Liên quan đến quản lý có: Sở TN&MT, Ban quản lý các KCN, Chi cục BVMT, cảnh sát PCTP về môi trường…

+ Liên quan đến tác động của CTNH có: Cộng đồng sống gần bãi chôn lấp, sống gần các làng nghề, các KCN, gần nguồn nước sông; công nhân trong các nhà máy sản xuất có CTNH.

Qua đó thấy được vai trò, trách nhiệm của các bên liên quan đối với CTNH. Cũng như thấy được những ảnh hưởng mà CTNH gây ra đối với môi trường và sức khoẻ cộng đồng.

* Đã đánh giá được hiệu quả công tác quản lý CTNH trên địa bàn tỉnh cũng như những khó khăn cịn tồn đọng trong cơng tác quản lý CTNH như: Thiếu hụt văn bản, quy hoạch và quản lý chưa phù hợp với sự phát triển của tỉnh.

* Đã đề xuất các giải pháp kỹ thuật và quản lý CTNH phù hợp với sự phát triển của tỉnh Quảng Ninh. Trong đó các giải pháp chính bao gồm: Các quy trình quản lý về hành chính, kỹ thuật và các biện pháp hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về BVMT được tăng cường đã góp phần nâng cao nhận thức cũng như ý thức trách nhiệm về BVMT của các doanh nghiệp và cộng đồng.

2. Kiến nghị

2.1. Đối với các cơ quan nhà nước

Đẩy mạnh công tác thu hút vốn đầu tư sử dụng cơng nghệ ít gây ơ nhiễm, tái sinh, tái sử dụng chất thải, ít tốn năng lượng tạo ra sản phẩm, ít khai thác tài nguyên thiên nhiên. Giảm thiểu chất thải và xử lý tốt chất thải là tiêu chí cạnh tranh nhau giữa các doanh nghiệp trong tỉnh cũng như cạnh tranh trên thị trường trong cả nước.

Sở TN&MT xem xét và rà soát quy chế quản lý CTNH để UBND tỉnh điều chỉnh, bổ sung nhằm phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay để các đơn vị có thể triển khai thực hiện đồng bộ và hiệu quả. Đồng thời nâng cao vai trò của Ban quản

lý các KCN trong công tác quản lý CTNH tại các KCN trên địa bàn tỉnh nhằm tăng cường hiệu quả hiệu quả quản lý với các yêu cầu sau:

- Đẩy mạnh công tác thẩm định thủ tục cấp giấy phép đăng ký chủ nguồn thải, giấy phép liên quan đến hoạt động thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý và tiêu huỷ CTNH tại các KCN trên địa bàn tỉnh.

- Kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm trong lĩnh vực khai báo, đăng ký, quản lý và xử lý CTNH tại các doanh nghiệp nhằm từng bước đưa công tác quản lý CTNH vào nề nếp.

- Triển khai các chương trình hợp tác về BVMT đối với các đơn vị có liên quan: Sở TN&MT các địa phương, các tổ chức kinh tế, các nhà đầu tư, trường học,…

- Thường xuyên mở các lớp tập huấn cho các doanh nghiệp nhằm bổ sung các kiến thức về CTNH.

1.2. Đối với các đơn vị chức năng thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý CTNH

- Hình thành đội ngũ cán chuyên trách về môi trường.

- Thực hiện tốt công tác tập kết, phân loại, giảm thiểu CT ngay tại nguồn phát sinh.

- Thực hiện nghiêm túc quy chế quản lý CTNH: Đăng ký quản lý CTNH, hợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom, vận chuyển, lưu giữ và xử lý CTNH, quản lý CTNH ngay từ nguồn phát sinh cho đến khi chúng được xử lý hoàn toàn.

- Từng bước cải thiện và nâng cấp các hệ thống tái chế, xử lý CTNH đảm bảo đạt tiêu chuẩn môi trường quy định.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Võ Đình Long – Nguyễn Văn Sơn (9/2008), Quản lý chất thải rắn và chất thải

nguy hại. Viện khoa học công nghệ và quản lý môi trường, Trường đại học cơng

nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

2. Nguyễn Văn Phước, Nghiên cứu, đánh giá thực trạng chất thải rắn. Đề xuất các

giải pháp quản lý phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, Viện Tài nguyên và Môi trường, trường đại học quốc gia TP.HCM.

3. Trịnh Thị Thanh – Nguyễn Khắc Kinh, Quản lý chất thải nguy hại, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 2007.

4. Lê Thùy Trang (2007), Xây dựng hệ số phát thải chất thải rắn công nghiệp nguy

hại phục vụ quản lý môi trường tại các khu công nghiệp tập trung trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, luận văn thạc sỹ, Viện Tài nguyên – Môi trường, trường đại học quốc

gia TP.HCM.

5. Lâm Minh Triết – Lê Thanh Hải (2006), Giáo trình quản lý chất thải nguy hại, nhà xuất bản xây dựng Hà Nội.

6. Nguyễn Xuân Trường (2007), Xác định hệ số phát thải chất thải rắn nguy hại đối

với một số ngành cơng nghiệp điển hình trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. 4

7. Bộ Cơng Thương (2010), Quyết định số 3994/QĐ-BCT ngày 28/7/2010 V/v phê duyệt “Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 có xét đến 2020”.

8. Bộ Tài ngun mơi trường (2004), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam. 9. Cục Thống kê Quảng Ninh (1989), Dân số tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh, 112tr. 10. Cục Thống kê Quảng Ninh (1991), Niên giám thống kê (1986 - 1991), Quảng

Ninh.

11. Cục Thống kê Quảng Ninh (2004), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm

2003, Quảng Ninh.

2005, Hà Nội.

13. Cục Thống kê Quảng Ninh (2007), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm

2006, Hà Nội.

14. Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể và một số vùng trọng điểm tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020.

15. Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh (2005), Báo cáo hiện trạng môi

trường tỉnh Quảng Ninh năm 2004, Quảng Ninh.

16. Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh (2006), Báo cáo hiện trạng môi

trường tỉnh Quảng Ninh năm 2005, Quảng Ninh.

17. Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh (2007), Báo cáo hiện trạng môi

trường tỉnh Quảng Ninh năm 2006, Quảng Ninh.

18. Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh (2007), Báo cáo kết quả quan trắc

môi trường nước dải ven biển Hạ Long - Cẩm Phả, Quảng Ninh, 18tr.

19. Sở Tài nguyên và môi trường Quảng Ninh (2012), Báo cáo 05 năm công tác

quản lý chất thải nguy hại tại Quảng Ninh.

20. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2010), Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh

Quảng Ninh giai đoạn 2005 – 2010.

21. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2010), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh

năm 2009.

22. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2011), Báo cáo số 108/BC-UBND ngày

24/11/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh.

23. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2010), Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh

PHỤ LỤC

DANH SÁCH CÁC CƠ SỞ PHÁT SINH CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN

ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH

STT TÊN CƠ SỞ ĐỊA CHỈ

I Khu vực thành phố Hạ Long

1 Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh Phường Bạch Đằng 2 Bệnh viện đa khoa khu vực Bãi Cháy Phường Bãi Cháy

3 Bệnh viện Lao và phổi tỉnh Quảng Ninh Phường Cao Xanh 4 Phịng khám đa khoa Hồng Anh Phường Bạch Đằng

5 Phịng khám đa khoa Đơng Đơ Phường Hồng Hà 6 Phịng khám y tế Thành Nam Phường Hồng Hà 7 Cơng ty cổ phần than Núi Béo Phường Hịn Gai

8 Công ty cổ phần than Hà Lầm Phường Hà Lầm 9 Công ty cổ phần than Hà Tu Phường Hà Tu 10 Nhà máy cơ khí Hịn Gai Phường Hồng Hà

11 Khu công nghiệp Cái Lân Phường Bãi Cháy và P. Giếng Đáy 12 Xưởng sửa chữa ô tô Vân Đồn Đ & T Phường Hồng Hà

13 Công ty điện lực Quảng Ninh Phường Hồng Hà 14 Công ty CP du thuyền năm sao Tuần Châu Phường Tuần Châu

15 Công ty CP du lịch dịch vụ sao Hạ Long Phường Bãi Cháy 16 Công ty TNHH du thuyền Bhaya Phường Bãi Cháy

17 Công ty TNHH MTV thương mại Hà Bình Phường Bãi Cháy 18 Cơng ty CP du lịch khách sạn Sài Gòn –

Hạ Long

Phường Bãi Cháy

II Khu vực thành phố Cẩm Phả

1 Bệnh viện đa khoa Cẩm Phả Phường Cẩm Thành

2 Bệnh viện Cọc 7 Phường Cẩm Thịnh 3 Bệnh viện bảo vệ sức khỏe tâm thần QN Phường Quang Hanh

4 Nhà máy nhiệt điện Mông Dương Phường Mông Dương 5 Nhà máy xi măng Cẩm Phả Phường Cẩm Thạch 6 Công ty cổ phần than Đèo Nai Phường Cẩm Tây

7 Công ty cổ phần than Cọc Sáu Phường Cẩm Phú 8 Công ty cổ phần than Mông Dương Phường Mông Dương 9 Công ty MTV than Dương Huy Phường Cẩm Thạch

10 Công ty MTV than Khe Chàm Phường Mông Dương 11 Công ty MTV than 86 Phường Quang Hanh

12 Cơng ty khai thác khống sản Tây Nguyên Phường Cẩm Đông 13 Công ty kho vận và cảng Cẩm Phả -

vinacomin

14 Công ty tuyển than Cửa Ông Phường Cửa Ông 15 Công ty CP môi trường đô thị Cẩm Phả Phường Cẩm Tây

16 Công ty CP môi trường đô thị INDEVCO Phường Quang Hanh 17 Công ty TNHH 1TV nước khống cơng

đoàn Quang Hanh

Phường Quang Hanh

18 Công ty TNHH thiết bị và kỹ thuật Phương Huy

Phường Cẩm Thủy

19 Công ty TNHH MTV ô tô Nhật Thắng Phường Cao Sơn 20 Công ty TNHH Cao Tùng Tâm Phường Cẩm Thủy

21 Xưởng sửa chữa cơ khí Minh Thành Phường Cẩm Thủy 22 Xưởng sửa chữa cơ khí Phương Tuyền Phường Cẩm Thủy 23 Xí nghiệp ơ tơ Vân Đồn Phường Cao Sơn

III Khu vực TP ng Bí

1 Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Phường Thanh Sơn

2 Phịng khám đa khoa Đơng Đơ – ng Bí Phường Yên Thanh 3 Nhà máy nhiệt điện ng Bí Phường Quang Trung 4 Cơng ty than ng Bí Phường Trưng Vương

5 Công ty CP than Vàng Danh Phường Vàng Danh 6 Công ty than Nam Mẫu Phường Quang Trung

8 Công ty CP cơ khí ơ tơ ng Bí Phường Phương Đơng

IV Thành phố Móng Cái

1 Bệnh viện đa khoa Móng Cái Phường Ninh Dương 2 Khu công nghiệp Hải Yên Phường Hải Yên 3 Cơng ty cổ phần Hồng Thái Phường Hải Yên

4 Công ty cổ phần thương mại Hồng Tiến Phường Hải Hịa 5 Cơng ty CP indeco Móng Cái Xã Hải Xuân

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 (Trang 95 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)