Lý thuyết đặc điểm công việc của Hackman và Oldham (1980)

Một phần của tài liệu Các nhân tố tác động đến động lực làm việc của lao động quản lý tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở khu vực Bắc Trung Bộ. (Trang 28 - 29)

2.1. Nhà quản lýcấp trung và tạo động lực cho nhà quản lýcấp trung

2.2.1. Lý thuyết đặc điểm công việc của Hackman và Oldham (1980)

Hackman và Oldham (1980) trong nghiên cứu động lực nội tại đã biệu hiện trạng thái trong đó lao động cố gắng hồn thành hiệu quả cơng việc và tạo sự thỏa mãn trong làm việc như là một động cơ nội tại. Các tác giả cho rằng yếu tố mang lại sự thỏa mãn cho mọi lao động chính là bản thân công việc do các yếu tố: công việc phát huy đa dạng kỹ năng; cơng việc có kết quả nhìn thấy rõ; tầm quan trọng của cơng việc; nhân viên được tự chủ trong cơng việc; cơng việc có sự phản hồi.

(1)Công việc phát huy đa dạng các kỹ năng (Skill variety): công việc tạo điều kiện cho người lao động sử dụng và phát triển các kỹ năng cũng như những tài năng của họ. Người lao động có nhu cầu cao về điều này. Nếu công việc giúp họ phát triển hơn các năng lực chuyên môn, phát huy sở trường thì họ sẽ cảm thấy được ý nghĩa của cơng việc họ đang làm từ đó hài lịng và có động lực nội tại trong công việc tốt hơn.

(2) Nhiệm vụ rõ ràng, dễ nhận biết (task identity): công việc cho thấy rõ mức độ phải hoàn thành từng phần và tồn

bộ cơng việc. Việc thiết kế cơng việc địi hỏi phải cho người lao động thấy rõ từng phần công việc cụ thể và mức độ họ phải hồn thành cơng việc đó. Có được điều này cũng làm tăng động lực làm việc cho người lao động.

(3)Tầm quan trọng (hay ý nghĩa) của công việc (task significance): cơng việc có giá trị đối với người khác. Người

hơn nếu họ cảm thấy giá trị cơng việc mình đang làm đối với người khác và đối với cộng đồng.

(4) Sự tự chủ trong công việc (autonomy): công việc cho phép người lao động được tự do, độc lập và có quyền quyết

định trong việc lập kế hoạch và quá trình thực hiện cơng việc đó. Sự tự chủ trong cơng việc khiến cho người lao động cảm thấy trách nhiệm hơn với công việc. Nếu cơng việc cho phép người lao động có được sự tự chủ, chất lượng cơng việc sẽ nâng lên.

(5) Cơng việc có sự phản hồi (feedback): cơng việc cho phép người lao động nhận được thông tin trực tiếp, rõ ràng về

việc thực hiện công việc. Hackman và Oldham (1980) cho rằng, cùng với các đặc điểm cơng việc khác, nếu tổ chức có được sự phản hồi về cơng việc, nhân viên sẽ hài lịng, động lực làm việc sẽ nâng lên, người lao động sẽ ít vắng mặt và ít có ý định bỏ việc hơn.

Theo Hackman và Oldham (1980), ba khía cạnh đầu tiên của cơng việc là công việc phát huy đa dạng các kỹ năng, nhiệm vụ rõ ràng và cơng việc có ý nghĩa làm tăng giá trị của công việc đối với cá nhân. Người lao động cảm thấy cơng việc mình làm có tầm quan trọng, giá trị và có ích đối với mọi người. Khía cạnh thứ tư về sự tự chủ trong công việc cho thấy nếu người lao động được tự chủ trong công việc sẽ khiến họ cảm thấy trách nhiệm đối với kết quả công việc. Và nếu công việc cung cấp thơng tin phản hồi (khía cạnh thứ 5), người lao động sẽ biết làm cách nào để thực hiện được hiệu quả công việc. Từ những cảm nhận này sẽ dẫn tới biểu hiện tâm lý của cá nhân (qua thái độ, hành vi) và kết quả trong công việc của người lao động.

Một phần của tài liệu Các nhân tố tác động đến động lực làm việc của lao động quản lý tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở khu vực Bắc Trung Bộ. (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w