PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch kinh doanh năm 2009 tại xí nghiệp 3 lương thực thực phẩm vĩnh long (Trang 31)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

2.8. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.8.1. Phương pháp thu thập số liệu

Phương pháp thu thập từ tham khảo các luận văn và báo cáo thực tập ngắn hạn của các sinh viên trước

Phương pháp phỏng vấn - trả lời: đặt câu hỏi và nhận câu trả lời trực tiếp từ các anh chị ở các bộ phận của xí nghiệp

2.8.2. Phương pháp phân tích số liệu

 Phương pháp so sánh: là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở.

+ Phương pháp số tuyệt đối là hiệu số của hai chỉ tiêu: so sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch về tình hình cung ứng sản phẩm và tình hình thu mua ngun liệu của xí nghiệp qua 3 năm 2006 – 2008. So sánh tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận, mua bán sản phẩm giữa năm 2007 - 2006, 2008 – 2007. So sánh kết quả thực hiện kế hoạch so với những năm trước.

+ Phương pháp số tương đối là tỉ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỉ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lê tốc độ tăng trưởng. Bao gồm tỉ lệ %

hoàn thành kế hoạch của việc thu mua gạo nguyên liệu và cung ứng gạo thành phẩm.

 Phương pháp dự báo

Dự báo khối lượng hàng bán trong năm 2009 lấy ý kiến của ban giám đốc cơng ty và tình hình hoạt động thực tế của xí nghiệp qua các năm để dự báo bán hàng, dự báo chỉ tiêu sản lượng tiêu thụ trong kế hoạch

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH XÍ NGHIỆP 3

3.1. MƠ TẢ XÍ NGHIỆP 3.1.1. Lịch sử hình thành

Xí nghiệp 3 lương thực thực phẩm Vĩnh Long là một xí nghiệp trực thuộc cơng ty cổ phần lương thực Vĩnh Long, chuyên kinh doanh, chế biến mặt hàng gạo xuất khẩu, mua bán lương thực nội địa, cung ứng gạo cho công ty để xuất khẩu. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo theo chỉ ti êu công ty. Khoảng 80 – 90% doanh thu của xí nghiệp là do kinh doanh gạo xuất khẩu, trong tương lai xí nghiệp sẽ tập trung hơn nữa vào thị trường nội địa như: bếp ăn tập thể, trường học, các chợ đầu mối, khu công nghiệp, doanh nghiệp bán sỉ và lẻ, hệ thống cửa hàng lương thực.

Xí nghiệp 3 đi vào hoạt động từ rất lâu qua nhiều tên gọi khác nhau, khởi đầu của xí nghiệp là một cửa hàng lương thực trực thuộc dưới quyền quản lý của công ty lương thực Vĩnh Long thuộc loại hình Nhà nước. Đến năm 2007, xí nghiệp chuyển đổi sang hoạt động theo hình thức cổ phần (do cơng ty lương thực Vĩnh Long chuyển đổi sang dạng công ty cổ phần).

Văn phòng được đặt tại số 544/10, đường Phan Văn Năm, khóm 1, thị trấn Cái Vồn, Bình Minh, Vĩnh Long.

3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động3.1.2.1. Chức năng 3.1.2.1. Chức năng

Tổ chức thu mua, dự trữ, chế biến gạo trắng, gạo lứt. Tổ chức sản xuất, lau bóng gạo nguyên liệu ra gạo thành phẩm đem xuất khẩu, ủy thác xuất khẩu theo hợp đồng sang các nước Châu Á: Philipin, Malaysia, Châu Phi…. ; bán nội bộ và bán cung ứng cho các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng lương thực trong nước.

3.1.2.2. Nhiệm vụ

• Cung cấp cho khách hàng các loại lương thực theo tiêu chuẩn thỏa

thuận với giá cả cạnh tranh

• Ngày càng hồn thiện hệ thống tổ chức, đào tạo và đào tạo lại cán bộ

• Khai thác các kênh thông tin và tăng cường công tác tiếp thị để mở

rộng thị trường

• Khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm chú trọng kinh doanh các

mặt hàng lương thực chất lượng

• Đa dạng hóa các mặt hàng kinh doanh • Cải tiến thường xuyên hệ thống chất lượng

3.1.2.3. Lĩnh vực hoạt động

Thu mua gạo; sản xuất, chế biến các sản phẩm gạo các loại theo tiêu chuẩn Việt Nam

Kinh doanh hàng lương thực xuất khẩu theo hợp đồng và tiêu thụ nội địa, kinh doanh các mặt hàng phụ phẩm lương thực.

3.1.3. Phương hướng hoạt động

Phương hướng hoạt động của xí nghiệp 3 trong thời gian tới là đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Từ những hoạt động chính là sản xuất, chế biến kinh doanh gạo, xí nghiệp sẽ từng bước mở rộng sang kinh doanh hàng nông sản, thực phẩm đồng thời. Duy trì thường xun cơng tác nghiên cứu, cải tiến dây chuyền công nghệ sản xuất phù hợp với thị hiếu của khách hàng. Tăng cường tiếp thị, mở rộng thị trường, kênh phân phối hàng để sản phẩm của xí nghiệp đến tận tay người tiêu dùng. Đầu tư thêm trang thiết bị cho dây truyền sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng gạo trong khâu chế biến làm tăng giá trị và khả năng cạnh tranh sản phẩm gạo trên thị trường.

3.3. SẢN PHẨM KINH DOANH

Sản phẩm kinh doanh chính l à gạo các loại : gạo 5% tấm, gạo 10% tấm, gạo 15% tấm, gạo 20% tấm, gạo 25% tấm.

 Gạo 5% tấm là loại gạo do quá trình chế biến bị gãy 5%( gọi là tấm), còn lại 95% hạt gạo nguyên. Đây là loại gạo có chất lượng, kiểu hạt hơi thon dài, hạt chắc, sáng hạt, trong đều không bị bạc bụng chà với độ ẩm từ 14% - 15% khơng dễ gãy và có năng suất gạo ngun cao, có mùi thơm, có độ nở nhiều khi nấu, có tính mịn (khơng dính và mềm cơm) được ưa chuộng thường xuất khẩu sang các thị trường khó tính.

 Các loại gạo 10% tấm, 15%, 25% là gạo có lượng tấm tương đương với % tên gạo. Các loại này thường xuất sang các thị trường cấp trung và cấp thấp theo hợp đồng do chính phủ ký kết do đặc tính hạt gạo kém chất lượng hơn, bạc bụng nhiều.

3.4. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA XÍ NGHIỆP

3.4.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp

Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp trong 3 năm cho ta thấy: tổng mức lợi nhuận năm 2007 bị giảm đáng kể so với năm 2006, cụ thể giảm 427.654 ngàn đồng tương ứng 101,73 %. Nguyên nhân làm cho lợi nhuận năm 2007 giảm đáng kể như vậy là do doanh thu bán hàng giảm và chi phí hoạt động lại có xu hướng tăng lên, đáng kể chi phí bán hàng tăng 628.880 ngàn đồng tương ứng 80,72%.

Rút kinh nghiệm cho hoạt động năm 2007, ban lãnh đạo của xí nghiệp đã tìm các biện pháp trong kinh doanh để hoạt động của xí nghiệp có hiệu quả hơn và đến năm 2008 tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên đáng kể là 523.106 ngàn đồng so với năm 2007.

Năm 2008 hoạt động của xí nghiệp có hiệu quả hơn nhiều so với năm 2007 nhưng nếu so với năm 2006 thì tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu vẫn chưa tăng, quy mô hoạt động của xí nghiệp chưa được mở rộng và có xu hướng giảm. Doanh thu năm 2008 tăng nhiều so với các năm trước là do sự biến động lớn trong giá cả của mặt hàng gạo, giá gạo thế giới tăng cao kéo theo sự tăng giá trong nước. Để hiểu rõ hơn về kết quả hoạt động của xí nghiệp ta đi tìm hiểu về tình hình thực hiện doanh thu, chi phí và lợi nhuận của xí nghiệp qua các năm 2006 – 2008.

GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết 22

SVTH:Võ Thị Kim Phương

www.kinhtehoc.net

Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh

Bảng 1: BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2006 - 2008

ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Số tiền % Số tiền % 1. Doanh thu bán hàng 90.886.732 75.215.994 112.402.131 -15.670.738 (17,24) 37.186.137 49,44 2. Giá vốn hàng lương thực 89.308.582 73.420.867 109.160.939 -15.887.715 (17,79) 35.740.072 48,68 3. Lãi gộp 1.578.150 1.795.127 3.241.192 216.977 13,75 1.446.065 80,55

4. Doanh thu tài chính 4.379 3.648 13.400 -731 (16,70) 9.752 267,32

5. Chi phí tài chính 2.512 2.535 433 23 0,92 -2.102 (82,92)

6. Lợi nhuận tài chính 1.867 1.113 12.967 -754 (40,41) 11.854 1.065,05 7. Chi phí bán hàng 779.078 1.407.958 2.274.364 628.880 80,72 866.406 61,54 8. Chi phí quản lý 382.441 396.094 839.293 13.653 3,57 443.199 111,89 9. Lợi nhuận kinh doanh 418.498 -7.812 140.502 -426.310 (101,87) 148.314 1.898,54

10. Thu nhập khác 1.864 520 375.312 -1.344 (72,10) 374.792 72.075,38

11. Lợi nhuận trước thuế 420.362 -7.292 515.814 -427.654 (101,73) 523.106 7.173,70

( Nguồn: Bộ phận tài chính kế tốn xí nghiệp 3 )

GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết

23

SVTH:Võ Thị Kim Phương

3.4.1.1. Tình hình thực hiện doanh thu qua các năm 2006 – 2008

Từ bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm của xí nghiệp cho thấy tình hình doanh thu có tăng và có giảm cụ thể :

+ Doanh thu bán hàng lương thực năm 2007 giảm 17,24% so với năm 2006, năm 2008 tăng 49,44% so với năm 2007. Nguyên nhân làm cho doanh thu năm 2007 giảm do lượng sản phẩm tiêu thụ năm 2007 giảm, lượng sản phẩm bán ra chỉ chiếm 73,27% sản lượng năm 2006 trong khi giá cả khơng có biến động lớn. Bước sang năm 2008 tình hình doanh thu tăng cao là do cơn sốt gạo khiến giá cả hàng lương thực tăng cao trong khi lượng tiêu thụ năm 2008 chênh lệch khơng lớn so năm 2007.

+ Khoản doanh thu tài chính của xí nghiệp tăng giảm qua các năm, năm 2007 giảm 16,7%, năm 2008 tăng 9,7 triệu đồng so với năm 2007. Khoản thu n ày có được chỉ bao gồm thu tiền lãi gởi tại ngân hàng, do nguồn vốn kinh doanh xí nghiệp tạm ứng từ cơng ty chủ yếu bằng chuyển khoản. Trong năm 2006 và 2008 khoản tiền hoạt động của xí nghiệp giao dịch qua ngân hàng nhiều nên thu được khoản lãi cao hơn trong năm 2007.

+ Thu nhập khác tăng giảm qua các năm, năm 2007 giảm 1.344 ngàn đồng so với năm 2006, thu nhập này là do việc thu thừa hàng hóa nên khoản tăng khơng đáng kể, năm 2008 tăng gần 374.792 ngàn đồng so với năm 2007. Năm 2008 có sự chênh lệch cao về khoản doanh thu này là do thu từ vi phạm hợp đồng của các nhà cung ứng ngun liệu cho xí nghiệp.

Nhìn chung doanh thu chủ yếu của xí nghiệp chiếm tỷ lệ nhất cao vẫn là doanh thu từ bán hàng, các khoản doanh thu khác vẫn còn hạn chế và chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Hoạt động bán hàng của xí nghiệp năm 2007 giảm do khối lượng sản phẩm tiêu thụ giảm nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm nên không làm phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu. Năm 2008 doanh thu tăng cao do giá cả tăng, trong 2 năm 2007 và 2008 lượng tiêu thụ giảm đáng kể so với năm 2006. Nguyên nhân là do trong 2 năm này tình hình lương thực có những biến động lớn. Trong năm 2007 do tình hình dịch bệnh trên cây lúa đã làm giảm sản lượng nên gây khó khăn cho việc thu mua nguyên liệu đầu vào, trong năm 2008 do sốt giá hàng lương thực ảnh hưởng an ninh lương thực quốc gia nên việc xuất khẩu gặp nhiều khó khăn do lệnh ngừng ký hợp đồng xuất khẩu.

3 GVHD: Th.S Đỗ Thị Tuyết

3.4.1.2. Tình hình chi phí hoạt động

+ Giá vốn hàng lương thực tăng giảm qua các năm, năm 2007 giá vốn giảm 17,79% so với năm 2006, năm 2008 tăng 48,68% so với năm 2007. Năm 2007 sản lượng giảm nên các khoản chi phí cấu thành giá thành gạo giảm. Đến năm 2008 khoản chi phí này tăng là do giá cả gạo nguyên liệu, chi phí nhân cơng và các khoản chi phí sản xuất chung đều tăng.

- Chi phí sản xuất chung qua các năm đều tăng lên đáng kể, năm 2007 tăng 103,53% so với năm 2006, năm 2008 tăng 7,8% so với năm 2007. Cụ thể:

Bảng 2: PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG QUA 3 NĂM

ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Ch. Lệch2007/2006% Ch. Lệch2008/2007% Chi phí nhiên liệu - - 1.625 - - 1.625 - Chi phí điện nước sản xuất 271.346 495.900 516.861 224.554 82,76 20.961 4,23 Chi phí than đá 9.000 57.483 80.756 48.483 538,70 23.272 40,49 Chi phí sửa chữa

máy móc 28.192 74.579 77.731 46.387 164,54 3.152 4,23 Tổng cộng 308.538 627.963 676.973 319.424 103,53 49.011 7,8

( Nguồn: Bộ phận tài chính kế tốn xí nghiệp 3 )

 Chi phí điện nước sản xuất đều tăng qua các năm, năm 2007 tăng 82,76% so với năm 2006, năm 2008 tăng 4,23% so với năm 2007. Nguyên nhân là do giá cả điện nước tăng.

 Chi phí than đá năm 2007 tăng 538,7% so với năm 2006, năm 2008 tăng 40,49% so với năm 2007. Nguyên nhân làm cho khoản chi phí này tăng cao là do lượng gạo đưa vào gia công qua các năm với số lượng tăng lên. Năm 2006 lượng gạo cho gia cơng 7.835 ngàn tấn thì đến năm 2007 lượng gia cơng 14.812 ngàn tấn và đến năm 2008 lượng gạo gia công tăng lên 16.181 ngàn tấn.

 Chi phí sửa chữa máy móc năm 2007 tăng 164,54% so năm 2006, năm 2008 tăng 4,23% so với năm 2007.

+ Chi phí bán hàng năm sau đều tăng so với năm trước cụ thể năm 2007 tăng 80,46% so với năm 2006, năm 2008 tăng 61,28% so với năm 2007. Nguyên nhân làm cho chi phí bán hàng năm 2007, 2008 tăng là do chi phí vận chuyển, bao bì sản phẩm, đơn giá nhân cơng bốc vác vào thời vụ chính và chi phí bảo quản tăng. Chi tiết cho các khoản mục chi phí bán hàng như sau:

Bảng 3: PHÂN TÍCH CHI PHÍ BÁN HÀNG QUA 3 NĂM

ĐVT: 1.000 đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Ch. lệch2007/2006% 2008/2007Ch. lệch %

Chi phí vận chuyển 384.218 768.296 1.333.470 384.078 99,96 565.174 73,56 Chi phí bốc vác, bao bì 126.861 276.950 502.122 150.089 118,31 225.172 81,30 Chi phí tiếp khách 16.886 12.744 42.769 -4.142 -24,53 30.025 235,60 Chi phí bảo quản 1.198 3.431 28.394 2.233 186,39 24.963 727,52 Chi phí sửa chữa nhỏ 1.669 45.591 4.548 43.922 2.631,64 -41.043 -90,02 Chi phí khấu hao 247.000 300.000 355.000 53.000 21,46 55.000 18,33 Chi phí ngân hàng 2.512 2.535 433 23 0.92 -2.102 -82,92 Chi phí khác 1.246 946 8.061 -300 -24,08 7.115 752,11

( Nguồn: Bộ phận tài chính kế tốn xí nghiệp 3)

 Năm 2007 chi phí vận chuyển tăng 99,96% so với năm 2006, năm 2008 tăng 73,56%. Chi phí này tăng qua các năm là do ảnh hưởng cước phí vận chuyển tăng theo giá xăng dầu, mặc khác trong hai năm 2007, 2008 do tình hình khan hiếm nguồn nguyên liệu cho sản xuất xí nghiệp phải tăng cường cơng tác thu mua ngồi tỉnh nên phải chịu thêm chi phí vận chuyển.

 Chi phí bao bì, nhân cơng bốc vác cũng tăng lên hàng năm, năm 2007 tăng 118,31% so với năm 2006, 2008 tăng 81,3% so với năm 2007. Vào mùa vụ chính trong năm xí nghiệp được thuận lợi về các yếu tố như số lượng gạo được cung ứng nhiều, giá cả hợp lý, chất lượng gạo đảm bảo thì khó khăn lớn nhất của xí nghiệp là lượng cơng nhân bốc vác. Vào thời điểm đó rất khó tìm lao động nên xí nghiệp phải tăng khoản chi cho bốc vác hoặc tăng giá cho nhân cơng làm ngồi giờ.

 Khoản chi cho tiếp khách của xí nghiệp tăng giảm qua các năm, năm 2007 giảm 24,53% so năm 2006, năm 2008 tăng 235,6% so với năm 2007.

 Chi phí cho khấu hao đều tăng qua các năm, năm 2007 tăng 21,46% so với năm 2006, năm 2008 tăng 18,33%. Khoản chi này tăng đều và ổn định qua các năm, đây là khoản do xí nghiệp trích lập để đầu tư lại tài sản mới cho sản xuất. Khấu hao cho tài sản xí nghiệp vẫn phải trích lập nhưng quyết định có được đầu tư, đổi mới máy móc thiết bị hay khơng cịn phải qua xét duyệt và quyết định của công ty.

 Chi phí bảo quản đều tăng qua các năm, năm 2007 tăng 2.233 ngàn đồng so với năm 2006, năm 2008 chi phí này tăng lên rất cao tăng 24.963 ngàn đồng so với năm 2007. Nguyên nhân của việc tăng khoản chi phí này là do việc thay đổi bao nguyên liệu theo yêu cầu của khách hàng. Mặt khác, do ảnh hưởng cước phí vận chuyển quốc tế cao và khan hiếm phương tiện nên khách hàng

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch kinh doanh năm 2009 tại xí nghiệp 3 lương thực thực phẩm vĩnh long (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w