Một số chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Phân tích hiểu quả hoạt động kinh doanh tại nh tmcp sài gòn chi nhánh an giang (Trang 25)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.3 Một số chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

2.1.3.1 Nhóm các chỉ tiêu phân tích vốn huy động.

A Chỉ số phân tích kết cấu nguồn vốn (%)

Số dư từng khoản mục nguồn vốn Tỷ lệ % khoản mục nguồn vốn = Tổng nguồn vốn x 100 % T ỷ lệ này giú p các nhà phâ n tích biết đư ợc kết cấu của vốn huy độ ng trên tổn g ngu www.kinhtehoc.net Ph ân tí ch h i u quệ ả ho t ạ độ n g k i n h do a n h t ạ i S C B A n G i a n g

ồn vốn. Từ đó thấy được khả năng huy động vốn tại Chi

nhánh.

2.1.3.2 Nhóm các chỉ tiêu phân tích tài sản Có

A Chỉ số phân tích kết cấu tài sản (%)

Số dư từng khoản mục tài sản Tỷ lệ % từng khoản mục tài sản = Tổng tài sản x 100 %

Tỷ lệ này giúp các nhà phân tích biết được kết cấu các

khoản mục tài sản. Qua đó thấy được điểm mạnh, điểm yếu

của ngân hàng để có những biện pháp kịp thời nhằm hạn chế tối đa điểm yếu và phát huy những điểm mạnh hiện có. Đồng thời, đây cũng là yếu tố quyết định góp phần định

hướng cho những chiến lược kinh doanh trong tương lai của ngân hàng.

Ngoài ra, để đánh giá tính hợp lý trong cơ cấu tài sản

có của một NHTM có thể sử dụng hai hệ số cơ cấu tỷ lệ của 2 nhóm tài sản sinh lời và tài sản không sinh lời. Hệ số này cho phép nhân định mức độ tận dụng các nguồn vốn của ngân hàng để tối đa hóa lợi nhuận. Tài sản như tiền mặt tại quỹ, tiền gửi dự trữ bắt buộc tại NHTW, tài sản cố định của ngân hàng là tài sản có khơng sinh lời nhưng khơng thể thiếu được

nhằm đảm bảo khả năng thanh tốn, phịng tránh rủi ro cho NHTM. Bên cạnh đó cịn có những tài sản tồn đọng (nợ q

hạn, nợ khó địi,..). A Chỉ số phân tích hiệu quả tính dụng Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn (%) Tổng dư nợ/tổng nguồn vốn = Tổng dư nợ Tổng nguồn vốn x100 % C hỉ tiêu này phả n ánh mứ c độ đầu tư của ngâ n hàn g vào ngh iệp vụ cho vay . Giú p nhà www.kinhtehoc.net Ph ân tí ch h i u quệ ả ho t ạ độ n g k i n h do a n h t ạ i S C B A n G i a n g

phân tích xác định quy mô hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

www.kinhtehoc.net

Ph

Tổng dư nợ trên vốn huy động (lần, %)

Tổng dư nợ/vốn huy động =

Tổng dư nợ

Vốn huy động

x 100 %

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động trong

hoạt động cho vay. Giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của Ngân

hàng với nguồn vốn huy động.

Nợ quá hạn trên tổng dư nợ (%)

Nợ quá hạn

Nợ quá hạn/Tổng dư nợ = x 100 %

Tổng dư nợ

Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng tín dụng của Ngân hàng, chỉ số này càng nhỏ thì chất lượng tín dụng của Ngân hàng càng cao.

2.1.3.3 Nhóm các chỉ tiêu phân tích hiệu quả quản trị

Tỷ trọng chuyên môn X =

Số lượng nhân viên chuyên môn X

Tổng số nhân viên

x 100 %

Chỉ số này giúp xác định cơ cấu chuyên môn của đội ngũ nhân sự trong ngân hàng. Để từ đó góp phân đánh giá năng lực chuyên môn của các nhân viên

tại ngân hàng.

2.1.3.4 Nhóm các chỉ tiêu sinh lời

A Hệ số thu nợ

Hệ số thu nợ = Doanh số thu nợ Doanh số cho vay

x 100%

Hệ số này thể hiện khả năng thu hồi nợ của ngân hàng. Nó cho biết cứ 100

đơn vị cho vay thì ngân hàng thu lại được bao nhiêu đơn vị. A Chỉ số phân tích cơ cấu thu nhập

Chỉ số lợi nhuận/ doanh thu (%)

Lợi nhuận/Doanh thu = Lợi nhuận

Chỉ số này cho biết để thu được một đồng lợi nhuận thì doanh thu của

ngân hàng phải đạt bao nhiêu đồng. Chỉ số này càng lớn thì càng có lợi cho ngân

hàng và nó thể hiện khả năng sinh lời của ngân hàng trong q trình hoạt động.

A Chỉ số phân tích cơ cấu chi phí

- Chi phí lãi/Doanh thu (%)

Chi phí lãi/Doanh thu = Chi phí lãi Doanh thu

x 100%

Chỉ số này cho ta biết để có 100 đơn vị doanh thu thì phải bỏ ra bao nhiêu

đơn vị cho chi phí lãi, chỉ số này càng nhỏ thì càng tốt cho Ngân hàng. A Chỉ số phân tích LNR trên tổng tài sản (ROA)

Lợi nhuận ròng ROA =

Tổng tài sản x 100%

Chỉ số này cho thấy khả năng bao quát của ngân hàng trong việc tạo ra thu nhập từ tài sản hay nói cách khác, ROA giúp cho nhà phân tích xác định hiệu quả kinh doanh của một đồng tài sản. ROA lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng tốt, ngân hàng có cơ cấu tài sản hợp lý, ngân hàng có sự biến động

linh hoạt giữa các hạng mục trên tài sản trước những biến động của nền kinh tế.

Nếu ROA quá lớn, nhà phân tích sẽ lo lắng vì rủi ro luôn song hành với lợi nhuận.

2.1.3.5 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá tính thanh khoản

A Tài sản có thanh khoản trên vốn huy động

Tài sản có thanh khoản/ vốn huy động =

Tài sản có thanh khoản

Vốn huy động

x100%

Hệ số này phản ảnh khả năng thanh toán nhanh của ngân hàng, nghĩa là trong 100 đơn vị vốn huy động được thì có bao nhiêu % tài sản có thể dùng để

thanh tốn ngay.

A Tài sản có thanh khoản trên tổng tài sản (%)

Tài sản có thanh khoản/ Tổng tài sản =

Tài sản có thanh khoản

Hệ số này nói lên có bao nhiêu đơn vị tài sản có thanh khoản trên 100 đơn vị tài sản. Nếu chỉ số này tăng thì khả năng thanh khoản của ngân hàng tăng lên nhưng khả năng sinh lời lại giảm xuống và ngược lại.

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Sử dụng số liệu thứ cấp thu thập từ:

Các số liệu lưu trữ tại ngân hàng như Báo cáo thường niên, báo cáo tài chính năm 2006, 2007, 2008.

Các sách, trang web, tập chí chuyên ngành như tập chí ngân hàng, tập chí kế tốn,…

2.2.2 Phương pháp phân tích đánh giá

– Phương pháp so sánh số liệu tuyệt đối, tương đối qua các năm

Số tuyệt đối:

Số tuyệt đối là hiệu số giữa giá trị của kỳ phân tích với kỳ góc của chỉ tiêu kinh tế nhằm xác định mức chênh lệch giữa kỳ thực hiện và kỳ kế hoạch. Nó thể hiện quy mô, khối lượng, giá trị của một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong trong một

thời điểm cụ thể.

So sánh số tuyệt đối của các chỉ tiêu tín dụng giữa kỳ kế hoach và thực tế, giữa những khoản thời gian và không gian khác nhau, để thấy được độ hoàn

thành kế hoạch, quy mơ phát triển của các chỉ tiêu tín dụng nào đó.

Số tương đối:

Số tương đối là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối

so với chỉ tiêu kỳ gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng.

Ngồi ra, cịn dùng đồ thị biểu diễn sự biến động của số liệu, chỉ tiêu cần

phân tích.

www.kinhtehoc.net

Ph

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN CHI NHÁNH AN GIANG

3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

3.1.1 Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn – Hội sở

Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn (tiền thân là NHTMCP Quế Đơ)

được thành lập vào năm 1992 theo giấy phép hoạt động số 00018/NH–CP, giấy

phép thành lập số: 308/GP–UB, đăng ký kinh doanh số: 4103001562.

Trãi qua 10 năm hoạt động không hiệu quả, đến cuối năm 2002, ngân

hàng Quế Đô hoạt động trong hiện trạng tài chính thua lỗ trên 20 tỷ chưa có nguồn bù đắp, bộ máy quản trị điều hành suy sụp hoàn toàn, khách hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, nợ quá hạn hơn 20 tỷ khơng có khả năng thu hồi; NHNN Việt Nam duy trì chế độ thanh tra – giám sát thường xuyên và quy định hạn mức huy động chỉ 160 tỷ đồng, hoạt động kinh doanh nghèo nàn, khơng có hệ thống quy trình, quy chế hoạt động nghiệp vụ, đội ngũ nhân sự yếu về trình độ chun mơn.

Nhận thức rõ khó khăn đó, khi tiếp nhận ngân hàng, các cổ đông mới đã

tin tương giao phó cho Hội đồng Quản trị và Ban Tổng Giám đốc tiến hành các

biện pháp cải cách toàn diện để giải quyết các mâu thuẫn nội tại, kiện toàn bộ

máy tổ chức, làm cơ sở để tháo rỡ những khó khăn trong hoạt động. Nhờ đó,

NHTM cổ phần Quế Đơ chính thức được NHNN Việt Nam cho phép đổi tên gọi, đi vào hoạt động theo hướng thương hiệu mới: NHTMCP Sài Gòn – SCB, kể từ ngày 08/04/2003. Thương hiệu này đã dần định hướng và ngày càng chiếm được

lòng tin của người dân và doanh nghiệp trong khắp cả nước.

Với quyết tâm đưa ngân hàng đi lên, từ sự cố gắng phát triển kinh doanh

đầy hiệu quả trong năm 2003 (SCB bắt đầu có lãi từ quý II/2003), SCB đã có

những giải pháp rất thực tế, mang ý nghĩa rất đột phá, nhằm lành mạnh hóa tình hình tài chính của SCB, củng cố hệ thống quy trình, quy chế chun mơn chun nghiệp trong tồn hàng. Kết thúc năm 2006, SCB được NHNN xếp hạng 6 trong hệ thống các NHTM trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Năm 2008, mặc cho

SCB đạt mức rất cao 646 tỷ đồng tăng hơn 80% so với năm 2007. Mạng lưới

hoạt động từ 7 điểm năm 2002 tăng lên hơn 85 điểm giao dịch tính đến ngày 20-

12-2008 bao gồm Hội sở, sở giao dịch, các chi nhánh, các phòng giao dịch tại khu vực Hà Nội, miền Trung, Tp. Hồ Chí Minh, miền Tây Nam Bộ.2

• Tên tiếng Anh: SaiGon Commercial Bank, viết tắt là: SCB

• Tên tiếng Việt: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn.

• Hội sở chính: 193 - 203 Trần Hưng Đạo, phường Cô Giang, Quận 1,

Tp.HCM

Định hướng của SCB

Với định hướng “phát triển đi kèm với bền vững” nhằm xây dựng SCB thành NHTM đa năng, tiện ích dịch vụ đạt tiêu chuẩn hiện đại, đa năng và chất lượng

dịch vụ được khách hàng đánh giá tốt, mở rộng các loại hình hoạt động kinh

doanh, với mục tiêu đến năm 2012, Ngân hàng TMCP Sài Gòn trở thành tập

đồn tài chính vững mạnh trên thị trường trong nước, từng bước vươn ra khu vực

và thế giới.

Với phương châm “ SCB luôn hướng đến sự hồn thiện vì khách hàng”,

cùng với khát khao vươn lên SCB sẽ trở thành một trong những NHTMCP hiện

đại đa năng tại Việt Nam, tiến lên khẳng định uy tín và vị thế cạnh tranh trong

tiến trình hội nhập với thị trường tài chính trong nước và quốc tế.

Những thành tựu đạt được

Với các chính sách linh hoạt và các sản phẩm dịch vụ toàn diện, đáp ứng được yêu cầu đa dạng của khách hàng là cơ sở vững chắc để SCB đạt được kết

quả và hiệu quả kinh doanh ngày càng cao và luôn là người bạn đồng hành đáng

tin cậy của các khách hàng, theo đúng phương châm “SCB luôn hướng đến sự

hồn thiện vì khách hàng”.

Trong q trình hoạt động SCB đã vinh dự đón nhận các giải thưởng sau: - Cúp vàng thương hiệu Việt Nam 2005 và 2006

- Cúp vàng thương hiệu mạnh năm 2006, 2007

- Ba cúp vàng sản phẩm uy tín chất lượng năm 2006 dành cho 3 sản phẩm: “Tiết kiệm tích lũy, tặng thêm lãi suất cho khách hàng 50 tuổi”; “tín dụng dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ”; “tín dụng tiêu dung”.

- Doanh hiêu “Doanh nhân Việt Nam uy tín, chất lượng năm 2006” - Bằng khen do hiệp hội Ngân hàng trao tăng năm 2005, 2006

- Kỷ lục Việt Nam là “NHTM cổ phần lần đầu tiên phát hành trái phiếu

chuyển đổi năm 2007”

- “Cúp Cầu Vàng Việt Nam năm 2007” trong ngành Ngân hàng do NHNN Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam và Hiệp hội kinh doanh chứng khoán Việt Nam trao tặng.

- Giấy chứng nhận “Dịch vụ ngân hàng bán lẻ được hài lòng nhất năm 2008” do Báo Sài Gòn Tiếp Thị cấp

- Giấy chứng nhân “Thanh toán quốc tế xuất sắc” do Wachovia chứng nhận.

- Cúp vàng “Sao vàng phương nam”, “Sao vàng đất Việt” năm 2007. - Bằng khen “Chiến sĩ thi đua ngành” năm 2007 vì đã có những thành tích xuất sắc góp phần hoàn thành nhiệm vụ ngân hang thừ 2005 đến 2007.

3.1.2 Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Chi nhánh An Giang

Ngân hành Thương mại cổ phần Sài Gòn - Chi nhánh An Giang được

thành lập vào ngày 12/06/2006 theo quyết định số 07/QĐ-SCB-HD/QT.06 ngày

28 tháng 04 năm 2006.

• Địa chỉ: 4+5 KT Hà Hồng Hổ, TP Long Xun, An Giang. • Tel : (84 76) 945235.

• Fax : (84 76) 945236

Sản phẩm dịch vụ chính

a) Huy động vốn:

- Huy động tiền gửi từ doanh nghiệp và cá nhân bằng VNĐ, ngoại tệ, vàng với kỳ hạn đa dạng, lãi suất hấp dẫn.

- Các chương trình tiết kiệm dự thưởng và khuyến mãi.

www.kinhtehoc.net

Ph

- Tiết kiệm Tích lũy linh hoạt: Tích lũy học tập, tích lũy hưu trí, tiêu dùng, phương tiện vận chuyển, du lịch, thành đạt, nhà đất…

- Tiền gửi rút gốc từng phần hưởng lãi suất bậc thang dành cho cả cá nhân và doanh nghiệp.

- Sản phẩm tiết kiệm dành cho phụ nữ: Tiết kiệm 8 chữ vàng, Tài khoản chiếc ví thơng minh, Tài khoản Bà Triệu …

- Chính sách tặng thêm lãi suất cho khách hàng từ 50 tuổi trở lên.

b) Tín dụng

• Cho vay ngắn hạn:

- Cho vay bổ sung vốn lưu động. - Cho vay sản xuất hàng hóa xuất khẩu. - Chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất khẩu. - Bao thanh tốn.

• Cho vay trung và dài hạn: - Cho vay đầu tư dự án.

- Cho vay xây dựng nhà xưởng. - Cho vay mua sắm máy móc thiết bị.

• Cho vay sửa chữa, mua sắm, xây dựng nhà ở.

• Cho vay tiêu dùng.

• Bảo lãnh trong và ngồi nước.

• Các chính sách hỗ trợ khách hàng vay vốn tại SCB - Hỗ trợ lập dự án đầu tư, phương án kinh doanh.

- Miễn phí các dịch vụ thanh tốn trong nước có liên quan. - Hỗ trợ 50% phí bảo hiểm tài sản đảm bảo.

• Kinh doanh bán sỉ: - Cho vay ủy thác.

- Cho vay đồng tài trợ, đồng bảo lãnh

c) Dịch vụ:

- Dịch vụ tài khoản thanh toán, thu chi hộ, chi hộ lương…

- Dịch vụ thanh toán quốc tế (nhờ thu, thanh toán xuất/nhập khẩu theo thư tín dụng…).

- Dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước.

www.kinhtehoc.net

Ph

- Dịch vụ kinh doanh ngoại hối và vàng. - Dịch vụ kiều hối.

- Dịch vụ thẻ.

- Dịch vụ SMS Banking, Internet Banking. - Đầu tư trực tiếp.

- Dịch vụ Ngân quỹ. - Dịch vụ khác.

Phương hướng hoạt động trong năm 2009

Vào năm 2009 SCB tiếp tục thực hiện phương châm “SCB ln hướng đến sự

hồn thiện vì khách hàng”. Trong năm 2009 SCB An Giang sẽ tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kinh doanh theo hướng:

- Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động huy động vốn, đồng thời nâng cao tỷ lệ huy

động vốn ở thị trường 1 lên 90 đến 95% nhằm tăng cường việc huy động nguồn

vốn giá rẻ nhưng ổn định. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, triển khai các sản

phẩm huy động mới nhằm duy trì khách hàng hiện tại đồng thời thu hút khách

hàng mới.

- Tăng trưởng tín dụng ổn định gắn liền với chất lượng tín dụng ln được

kiểm sốt một cách chặt chẽ. Tăng cường bán chéo sản phẩm.

Một phần của tài liệu Phân tích hiểu quả hoạt động kinh doanh tại nh tmcp sài gòn chi nhánh an giang (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w